Chuẩn Bị Cho Lúa Trổ Khỏe
Theo khuyến cáo của các nhà khoa học, khi lúa chuẩn bị trổ bà con cần thường xuyên thăm đồng để phát hiện và phòng trừ dịch hại kịp thời bằng giải pháp phù hợp, hướng tới mục tiêu phòng trị sâu bệnh hiệu quả, giảm được chi phí sản xuất.

Ở vùng Đồng Tháp Mười hiện có rất nhiều người dân đang sử dụng chà để bắt chuột, và đây là phương pháp mới rất có hiệu quả.

Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) góp phần quan trọng trong việc bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, cũng ẩn chứa nhiều nguy cơ làm mất cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trường sống.

Hiện nay, giá các loại vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp luôn có sự biến động tăng làm cho chi phí đầu vào trong sản xuất nông nghiệp tăng đã ảnh hưởng rất nhiều đến người nông dân.

Trong điều kiện giá thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), phân bón ngày một tăng cao như hiện nay, người nông dân cần phải áp dụng đồng loạt các biện pháp nhằm giảm chi phí sản xuất nhưng tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.

Theo khuyến cáo của ngành chức năng, cây lúa chỉ sống và phát triển được ở độ mặn dưới 2%o. Năm nay, lượng mưa ít, công tác rửa mặn để gieo cấy vụ lúa trên đất nuôi tôm gặp nhiều khó khăn. Nhiều nông dân nghĩ ra cách làm mới, không cấy lúa theo kiểu truyền thống mà chuyển sang nhổ mạ để gốc còn nguyên đất cấy xuống vuông tôm. Cách làm này bước đầu mang lại hiệu quả.

Chiều 10-9 tại tỉnh Tiền Giang, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Bùi Bá Bổng đã phát động nông dân các tỉnh ĐBSCL trồng hoa xung quanh ruộng lúa để phòng trừ dịch hại.

Cách làm như sau: mì ăn liền bóp vụn, nước rửa bát hoà với nước lã vào thau chậu, hoà đặc hiệu nghiệm càng cao, sau đó đổ mì ăn liền vào trộn đều. Khi mì ăn liền hút hết nước rửa bát đã pha, ta đem hỗn hợp này tải ra nia hoặc thúng phơi hong trong bóng mát. Khi mì ăn liền đã khô như cũ ta gói vào túi bóng buộc kín, để giữ kín hơi, cất cao và kỹ.

Dù là nông dân, nhà khoa học, hay bất cứ ai khi đặt chân đến tham quan ruộng lúa ở ấp Vĩnh Phước, xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành (An Giang) cũng bị thu hút bởi vẻ đẹp thiên nhiên từ những đóa hoa khoe sắc dọc theo bờ ruộng. Ở đây, bà con nông dân đang áp dụng công nghệ sinh thái để quản lý dịch hại theo hướng bền vững, không thua gì các nước tiên tiến trên thế giới.

Việc dùng phân hóa học khiến chi phí đầu vào đội lên khá cao, một số nông dân ở huyện Vĩnh Cửu (Đồng Nai) chuyển sang ủ phân hữu cơ bón cho cây trồng. Nhờ áp dụng phương pháp mới trong ủ phân nên bà con giảm được gần một nửa chi phí đầu vào.

Bệnh bạc lá lúa là do các chủng vi khuẩn Xanthomonas gây nên. Do đó, nếu cây lúa đã bị nhiễm bệnh thì rất khó chữa khỏi. Dưới đây là một số kinh nghiệm của bà con nông dân Nam Sách.

Đại đa số các giống lúa thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng đang gieo cấy phổ biến hiện nay đều có nguồn gốc từ Trung Quốc, không mang gen kháng vi khuẩn bạc lá Xa. Do vậy, khi phát triển các giống lúa này trong điều kiện vụ mùa ở các tỉnh phía bắc nước ta thì hầu hết các giống lúa trên đã bị nhiễm bạc lá vi khuẩn, gây tổn hại không nhỏ đến năng suất và chất lượng lúa mùa.

Bên cạnh đối phó khô hạn bằng cách vận động nông dân chuyển đổi, luân canh cây màu trên nền lúa, Cần Thơ chủ trương bố trí mùa vụ theo khung thời vụ từng địa phương có kết hợp biện pháp xuống giống đồng loạt, né rầy, tập trung cho từng vùng, từng cánh đồng; lịch gieo sạ lúa HT bắt đầu đợt 1 từ 27-3 đến 3-4-2010.

Ngày nay, nếu con người có thể áp dụng thành công công nghệ di truyền (genetic engineering) để điều khiển bộ gen của cây trồng nhằm tạo ra các giống cây mới có đặc tính mong muốn, thì, tương tự, cũng có thể áp dụng công nghệ sinh thái (ecological engineering) để kiến thiết đồng ruộng theo ý muốn nhằm thu hút thiên địch đến diệt trừ sâu hại cây trồng để giảm việc sử dụng thuốc trừ sâu, bảo vệ môi trường.

Theo dự báo của Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT), thời điểm cuối tháng 3, đầu tháng 4, bệnh Lùn sọc đen (LSĐ) vẫn tiếp tục gây hại đối với cây lúa, đặc biệt tại các tỉnh miền Bắc, nơi có dịch LSĐ bùng phát trên diện rộng từ nhiều ngày qua.

Giá phân bón ngày càng leo thang, thay đổi từng ngày đã ảnh hưởng rất nhiều đến người nông dân nói riêng và nền nông nghiệp nước nhà nói chung.

Như chúng ta đã biết trong các sản phẩm 2,4 D dùng làm thuốc trừ cỏ (thường là muối 2,4 D natri hoặc 2,4 D dimethyl amin) có chứa một lượng chất chlorophenol không được tổng hợp hết gọi là phenol tự do.

Từ 20/01 đến 10/2 là thời vụ gieo mạ xuân muộn tốt nhất đối với các tỉnh vùng đồng bằng, trung du, miền núi phía Bắc. Theo dự báo của cơ quan khí tượng Trung ương trong thời gian này toàn bộ miền Bắc sẽ chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tăng cường gây rét đậm, rét hại trên diện rộng làm ảnh hưởng không nhỏ tới sự sinh trưởng và phát triển của trà mạ xuân.

Ốc bươu vàng từ nhiều năm qua đã trở thành mối hiểm họa của nền nông nghiệp Việt Nam nói chung và Lâm Đồng nói riêng. Tại Lâm Đồng, cơ quan chức năng và bà con nông dân đã tìm nhiều cách để tận trừ hiểm họa này nhưng hiệu quả mang lại vẫn chưa như mong đợi. Nhiều giải pháp diệt trừ ố bươu vàng đã được đưa ra áp dụng và rút kinh nghiệm.

Sau thời gian bị bỏ quên, trước tình trạng tôm nuôi chết kéo dài, giá cả sụt giảm, nhiều nhà nông quyết tâm gieo cấy 1 vụ lúa trên đất nuôi tôm. Gieo cấy lúa vụ này vốn đầu tư thấp: không tốn tiền cày bừa, ít tốn tiền mua phân bón và thuốc trừ sâu.