Trồng cây tía tô không chỉ để muỗi ‘cút xéo’ khỏi nhà mà còn là cây thuốc cực quý
Tía tô có vị cay, tính ấm, lá tía tô có tác dụng chữa cảm mạo, sốt, ho, làm ra mồ hôi và kích thích tiêu hóa; cành tía tô có tác dụng an thai;quả tía tô chữa ho
I. Đặc điểm chung Tía tô là cây thân thảo, mọc hằng năm, đứng thẳng. Thân vuông, có rãnh dọc và có lông. Lá mọc đối, có cuống dài, phiến là hình trứng, đầu nhọn. Hoa trắng hay tím.
I/ Đặc điểm chung Tía tô là cây thân thảo, mọc hằng năm, đứng thẳng. Thân vuông, có rãnh dọc và có lông. Lá mọc đối, có cuống dài, phiến là hình trứng, đầu nhọn. Hoa trắng hay tím.
Không chỉ là một món ăn ngon mà tía tô còn được xem như là một vị thuốc quý. Là loại cây dễ trồng dễ sống nên mọi người có thể tự trồng tại nhà thực phẩm rất bổ ích cho sức khoẻ này. Dưới đây là kỹ thuật trồng cây tía tô.
Rau tía tô là loại cây gia vị không thể thiếu trong gia đình. Tía tô còn được xem là cây thuốc quý của mỗi người dân Việt Nam chúng ta. Với kỹ thuật trồng cây đơn giản, các bà nội trợ có thể tự trồng rau sạch tại nhà để cái thiện bữa ăn gia đình mà không mất quá nhiều thời gian.
1. Giới thiệu - Tía tô là cây thân thảo, mọc hằng năm, đứng thẳng. - Thân vuông, có rãnh dọc và có lông. - Lá mọc đối, có cuống dài, phiến là hình trứng, đầu nhọn. - Hoa trắng hay tím.
Tía tô là loại cây gia vị không thể thiếu trong gia đình, tía tô còn được xem là cây thuốc quý. Với kỹ thuật trồng cây đơn giản, các bà nội trợ có thể tự trồng tại nhà để cái thiện bữa ăn gia đình.
Tía tô là loại rau quen thuộc của mỗi gia đình người Việt. Tía tô không những có thể chế biến với nhiều món khác nhau mà còn có tác dụng chữa nhiều bệnh và làm đẹp.
I/ Đặc điểm chung Tía tô là cây thân thảo, mọc hằng năm, đứng thẳng. Thân vuông, có rãnh dọc và có lông. Lá mọc đối, có cuống dài, phiến là hình trứng, đầu nhọn. Hoa trắng hay tím.
Tía tô là một loại rau gia vị phổ biến đối với người dân Việt Nam. Rau tía tô có mùi thơm, vị cay đặc trưng, tính ấm.
Rau gia vị đã quá quen thuộc trong bữa ăn của người Việt nhưng không phải ai cũng biết tác dụng chữa bệnh thần kỳ của những loại rau này.
Lá tía tô có tác dụng trị mụn trứng cá rất tốt. Đây là một công dụng tuyệt vời khác của cây tía tô bên cạnh việc dùng để làm rau thơm và chữa bệnh. Vậy do đầu mà lá tía tô có tác dụng trị mụn và cách trị mụn trứng cá bằng lá tía tô có hiệu quả không? Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây các bạn nhé và biết đâu đây lại là một giải pháp phù hợp với bạn.
Với lượng tinh dầu perila aldehyde và limonene cao, chứa nhiều vitamin C, hoạt chất oxy hóa cao… lá tía tô có tác dụng tốt trong việc tắm trắng da, giúp da căng mịn.
Lá tía tô không chỉ là nguyên liệu, phục vụ bữa ăn của người Việt mà còn là vị thuốc rất tốt đối với sức khỏe gia đình. Không những thế, lá tía tô còn là phương pháp làm đẹp được nhiều chị em ưa chuộng.
Tía tô còn có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều vitamin A, C, các chất khoáng canxi, sắt, phốt pho có công dụng làm đẹp da, giúp da mịn màng, trắng sáng, giảm mụn và nếp nhăn trên da,…
Tía tô có tác dụng trị cảm mạo, hạt làm trà uống và thuốc hạ khí, cành làm thuốc an thai... Ngoài ra tía tô còn dùng để làm đẹp, chữa ngộ độc thức ăn,tiểu tiện không thông, táo bón
Theo Đông y, tía tô có vị cay, tính ôn vào hai kinh Tỳ, phế. Có tác dụng phát tán phong hàn, lý khí, khoan trung. Tía tô sắc tía nên vào huyết phận thông mạch hoà doanh. An thai, giải được chất độc của cá và cua
Là cây rau thơm rất quen thuộc đối với mọi người. Cây được trồng nhiều ở nông thôn và thân lá, cành, hạt đều làm thuốc
Tía tô là cây thân thảo, mọc hằng năm, đứng thẳng. Thân vuông, có rãnh dọc và có lông. Lá mọc đối, có cuống dài, phiến là hình trứng, đầu nhọn. Hoa trắng hay tím.
Nếu bị chứng cảm cúm nhưng mồ hôi không ra, lại ho đến tức ngực thì nấu cháo múc ra 1 bát còn nóng nguyên rồi trộn đều vào 10 - 12g lá tía tô đã rửa sạch thái nhỏ cho người bệnh ăn, sau đó trùm kín chăn cho toát mồ hôi ra thì khỏi