Công Nghệ Phân Huỷ Rơm Rạ Tại Ruộng Để Làm Phân Bón
Biện pháp sản xuất phân bón từ rơm rạ tại ruộng bằng công nghệ vi sinh của Viện Công nghệ sinh học đang là một giải pháp thiết thực, hữu ích, hiệu quả kinh tế cao.

Hiện tượng vàng lá lúa thường xuất hiện vào vụ mùa ngay từ giai đoạn mạ, tiếp tục phát triển ở giai đoạn sau cấy 20 ngày cho đến khi thu hoạch và gây ảnh hưởng nghiệm trọng đến năng suất lúa. Hiện tượng này xuất hiện khá phổ biến trên địa bàn, song đến nay vẫn không có thuốc trị đặc hiệu.

Phân ure dễ tan trong nước và dễ bay hơi, để lâu trong nước dễ gây ra độc tố. Do đó, khi bón không nên phơi trực tiếp ra ngoài nắng, có thể trộn cùng phân khác để bón.

OBV là loài đẻ nhiều và rất "mắn", một con ốc cái mỗi lần có thể đẻ được đến 500 trứng. Trứng đẻ thành từng ổ khoảng 25 quả trở lên, sau khi đẻ khoảng 1 - 2 tuần trứng nở thành ốc con, và sau khi nở khoảng 70 - 100 ngày thì những con ốc con này lại có thể đẻ trứng, ốc có thể sống được khoảng 2 - 3 năm.

Mùa mưa chính vụ đã bắt đầu với những dự báo đầu vụ sẽ có mưa lớn, có thể gây ngập úng cục bộ, các diện tích xuống giống muộn trong đầu tháng 5 có thể thiệt hại do ốc.

Cách làm này chẳng những diệt ốc bươu vàng mà diệt luôn các loài ốc khác phá hoại giống mới nảy mầm. Sau khi ốc bị dính phèn chua tuột nhớt trong thân không đi được và chết vài ngày thì tháo nước ra cho cạn để mầm lúa phát triển.

Dọn sạch cỏ hay lúa rày, lúa chét còn nhô lên khỏi mặt ruộng, cắt đứt mọi vật liệu để ốc có thể bám vào đẻ trứng là biện pháp tích cực. Ốc bươu vàng có sức đẻ rất lớn, ốc con rơi xuống càng nhiều thì thiệt hại càng lớn.

Bắt bằng tay (ốc, trứng) để diệt hoặc dùng để nuôi cá, gia súc. Cũng có thể cắm cọc tre thu hồi trứng hoặc làm bẫy dẫn dụ ốc (lá khoai lang , đu đủ, xơ mít).

"Bốn đúng" trong sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là đúng thuốc, đúng liều lượng, nồng độ, đúng lúc và đúng cách. Nguyên tắc này nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và khai thác tốt nhất hiệu quả các loại thuốc nông dùng trong nông nghiệp.

Tại vùng Kim Sơn (Ninh Bình) có khoảng 10.000ha đồng ruộng bị xâm nhập mặn với độ 3-7 ‰, đặc biệt các vùng bị xâm nhập mặn do bão phá đê biển vào các năm trước, tại đây lúa thu hoạch rất thất thường, nhiều vụ mất trắng, hoặc cho năng suất rất thấp.

Trong quá trình sinh trưởng phát triển, cây lúa trải qua các giai đoạn: Mạ, đẻ nhánh, làm đòng và trỗ chín, trong đó giai đoạn đẻ nhánh giữ một vai trò quan trọng nhất quyết định năng suất chất lượng vụ lúa.

Bón phân cân đối giữa các loại phân đạm, lân và kali, không nên bón thừa đạm làm cây lúa yếu dễ nhiễm bệnh và đổ ngã. Chú ý bón đủ phân kali cho cây lúa cứng cáp. Khi có triệu chứng bệnh phát triển thì ngưng ngay việc bón đạm và các loại phân qua lá.

Xịt thuốc chống các loại vi khuẩn gây lép hạt trên lúa! Lép hạt lúa là nỗi lo của nhà nông trong mỗi mùa vụ, vì các tác nhân gây bệnh thường tấn công vào giai đoạn cuối, gây hiện tượng lép hạt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất. Nhận dạng và phòng trị kịp thời sẽ quyết định thu nhập của nhà nông. Nhận dạng đối tượng gây hại

Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bạc Liêu đang phổ biến và ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước của Thạc sỹ Trần Văn Na (Phó Chi cục BVTV) cho các địa phương trồng lúa Đông Xuân năm 2011). Đây là kỹ thuật tưới phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng của từng vùng đất, đặc biệt rất có hiệu quả đối với đất bị nhiễm phèn nhẹ của 2 huyện Phước Long và Hồng Dân - vùng trồng lúa Đông Xuân nhiều nhất tỉnh với hơn 25.000 ha.

Sau nhiều biện pháp kỹ thuật tổng hợp tác động nhằm kích thích lúa nhanh trỗ bông đến nay lúa xuân sớm ở đồng bằng và trung du Bắc bộ đang bắt đầu trỗ tuy nhiên đang bị các loài sâu đục thân gây hại nhất là sâu đục thân năm vạch và cú mèo, một số diện tích lúa bị hại nặng đặc biệt là những giống lúa thơm chất lượng cao. Lúa xuân bị hại vào giai đoạn này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất sau này.

(Tên khoa học: Nymphula depunctatus Guenee hoăc tên khác: Nymphula staynalis; Zebronia decasalis; Hydrocaupa depunctalis Guenee) Thuộc Họ: Pyralidae Bộ: Lepidoptera Đặc điểm hình thái:

(Tên khoa học: Pachydiplosis oryzae Wood- Mason hoăc tên khác: Orseolia oryzae Wood-Mason) Thuộc Họ: Cecidomyiidae Bộ: Diptera Đặc điểm hình thái:

(Tên khoa học: Dicladispa armigera) Thuộc: Họ: Chyrysomelidae Bộ: Coleoptera Đặc điểm hình thái:

(Tên khoa học: Scirpophaga incertulas Walker) Thuộc: Họ: Pyralidae Bộ: Lepidoptera Đặc điểm hình thái:

Ngài cái của sâu đục thân 5 vạch đầu nâu có tính hướng quang mạnh, ngài cái vào đèn nhiều hơn ngài đực. Mỗi ngài cái đẻ từ 3-4 ổ trứng (có 40-82 quả trứng/ổ) và số trứng của một con có thể đẻ là 124-210 quả nhưng chúng không bao giờ đẻ hết số trứng, sau khi chết bao giờ cũng còn từ 10-100 quả trong bụng và nếu nhiệt độ thấp, mưa gió nhiều thì số trứng còn lại trong bụng nhiều. Ngài của loại sâu này thích đẻ trên lúa xanh hơn trên mạ. Một năm sâu đục thân 5 vạch đầu nâu phát sinh 6 lứa. Điều kiện nhiệt độ thích hợp cho loài sâu này phát triển trong tất cả các giai đoạn sinh trưởng là nhiệt độ thấp, chúng có thể phát triển bình thường trong môi trường lạnh.