Kỹ thuật trồng cây Thì là phòng và điều trị 'bách bệnh' cho cả gia đình
Kỹ thuật trồng cây Thì là có lẽ thuộc hàng các loại rau dễ nhất bởi nhanh phát triển, không kén đất, không cần chăm sóc nhiều.
Không chỉ là 1 loài thực vật cần thiết trong nhiều món ăn, cây thì là còn sở hữu kỹ thuật trồng cây rất đơn giản nên được trồng ở nhiều nơi.
I- Đặc tính: Cây thì là loại cây thân thảo. Thì là chứa nhiều Vitamin C và chất xơ. Gần đây người ta còn cho rằng thì là có chứa một hoạt chất oxy hóa cực mạnh có thể giúp ngăn ngừa bệnh ung thư.
Không chỉ là 1 loài thực vật cần thiết trong nhiều món ăn, cây thì là còn sở hữu kỹ thuật trồng cây rất đơn giản nên được trồng ở nhiều nơi.
Cây thìa là trồng lấy cành lá làm rau gia vị. Có mùi thơm hơi nặng nên thường dùng nấu canh cá, canh lươn để giảm mùi tanh, tạo hương vị hấp dẫn. Ở miền Bắc nồi canh giấm cá không thể thiếu thìa là.
Cách trồng thì là không hề khó, bạn hoàn toàn có thể tự trồng loại rau gia vị này ở nhà để tiện sử dụng. Cùng tham khảo ngay cách trồng thì là sau đây nhé.
Hướng dẫn cách trồng hạt giống rau thì là đơn giản trong thùng xốp tại nhà:
Nhiều chị em rủ nhau trồng thì là bởi những tác dụng không nhỏ đối với sức khỏe gia đình, tuy nhiên còn khó khăn trong các trồng. Bởi Thì là nảy mầm lâu hơn đối với các loại rau cải. Vậy nên hôm nay hatgiongtot.net sẽ hướng dẫn chị em cách trồng rau thìa là trong thùng xốp nhé.
Rau thì là không chỉ là loại rau giúp các món canh, món kho, món trộn trở nên ngon miệng hơn, mà nó còn có nhiều tác dụng trong việc hỗ trợ sức khỏe, chữa bệnh tốt. Dưới đây là 10 tác dụng của rau thì là mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn đọc, giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về loại rau này. Cùng tìm hiểu nhé!
Thì là hay Thìa là là một loài cây lấy lá làm gia vị và lấy hạt làm thuốc được sử dụng rất phổ biến ở châu Á và vùng Địa Trung Hải.
Đó là mô hình được bà con nông dân khu 4 xã Động Lâm (Hạ Hòa- Phú Thọ) áp dụng trong nhiều năm nay. Sau vụ gặt tháng 8, không cho đất nghỉ, nông dân trồng cây thì là ngay trên ruộng gặt.
Bước 1: Chuẩn bị đất Trồng trong chậu: Trộn 50 dm khối đất và phân bò theo tỷ lệ 7/3, bổ sung 20 gr phân lân,20gr NPK, 50 gr vôi, 20 gr hữu cơ vi sinh vào mỗi chậu.
Ngoài tính hữu dụng của nó như một gia vị trong thực phẩm, thì là còn có một số lợi ích sức khỏe. Theo Magforwomen, các loại rau gia vị được sử dụng phổ biến trong nhiều gia đình, đa phần chúng có những lợi ích nhất định đối với sức khỏe của chúng ta. Một thảo mộc thơm ngon và đầy hương vị như hạt thì là luôn được sử dụng rộng rãi cho nhiều mục đích y tế và ẩm thực.
Mộc mạc như cái tên gọi “Thì là”, nhưng lợi ích cho sức khỏe của loài cây này lại rất phong phú và đã được các thầy thuốc phát hiện ra từ hàng nghìn năm trước. Thì là hỗ trợ tiêu hóa, giúp chữa lành các bệnh đường ruột, lợi tiểu, điều hòa khí huyết cho nữ giới… dùng thì là đều đặn sẽ giúp cơ thể giải độc và tăng cường sức đề kháng. Cách dùng cũng rất đơn giản, có thể dùng lá trong các món ăn, làm trà, hoặc nhai hạt, nấu nước…
Theo Đông y, lá thì là có mùi thơm hăng hắc, hơi đắng có vị cay, tính ấm, không độc dùng để bổ thận, mạnh tỳ, tiêu trướng, chữa đau bụng
Thì là là một loại cây gia vị được sử dụng nhiều trong các món ăn và đã có từ lâu đời. Tuy nhiên, ngoài công dụng làm gia vị thì cây thì là còn được biết đến như một loại thảo dược trong các bài thuốc Đông y.
Thì là là một loại rau gia vị không thể thiếu trong các món canh cá, chả cá… tuy nhiên nó còn có tác dụng chữa rối loạn tiêu hóa, mất ngủ, trầm cảm...
Dân ta thường dùng lá thìa là làm rau hoặc gia vị rất quen thuộc với mọi người, nhất là các món như canh cá giấm, canh lươn, ốc, cháo cá… vừa thơm ngon, lại vừa át được mùi tanh.
Cây thảo sống hằng năm có thân nhẵn cao 60-80cm hay hơn, khía rãnh dọc; có rễ trụ. Lá có bẹ rất phát triển, phiến xẻ 3 lần lông chim, có các phiến nhỏ hình sợi; các lá ở ngọn tiêu giảm, không có cuống
Theo y học cổ truyền, lá thìa là có tính kích thích, mùi thơm hăng hắc, hơi đắng. Nó có tác dụng kích thích sự bài tiết nước tiểu, gia tăng lượng nước tiểu thải ra, nhờ đó làm giảm các cơn đau quặn do rồi loạn đường tiết niệu như viêm thận, viêm bàng quang, sỏi thận.