Kỹ thuật trồng cây sơ ri cho quả sai trĩu cành quanh năm
Kỹ thuật trồng cây sơ ri làm sao cho quả sai trĩu cành cần phải tuân thủ nhiều bước kỹ thuật cơ bản từ khâu chọn giống, tỉa cành hay bón phân...
Sơ ri là giống cây trồng thích nghi trên vùng đất nhiễm mặn. Quả sơ ri có chứa hàm lượng vitamin C rất lớn, chính vì thế mà trong nhiều năm qua, quả sơ ri không chỉ tiêu thụ trong nước mà còn được xuất sang các nước trong khu vực nhất là Nhật Bản.
Sơri là loại cây trái có thể trồng được ở những điều kiện khắc nghiệt như: khô hạn, ngập úng, mặn, nghèo dinh dưỡng... nhưng vẫn cho hiệu quả kinh tế cao so với nhiều loại cây trồng khác.
Tiếng Việt gọi các cây “cherry” (hay “cerise”) là anh đào, không phải là sơ ri.
Trồng Sơ Ri Làm Giàu ở Gò Công Tiền Giang - Thực hiện
Sau khi Công ty TNHH MTV Nichirei Suco VN khánh thành và đi vào hoạt động chế biến trái sơri tại xã Bình Nghị, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang, nhiều hộ dân tại đây bắt đầu chuyển sang trồng sơri theo kỹ thuật canh tác của Nhật.
Cây sơ ri có nguồn gốc từ Trung Mỹ. Về sau, nó được trồng phổ biến ở Nam Mỹ với nhiều tên gọi như : malpighia glabra, acerola hay bacbados cherry…
Hiện nay, nhiều nông dân trồng sơ ri ở huyện Gò Công Đông (Tiền Giang) đã bắt đầu thực hiện quy trình canh tác sơ ri của Nhật Bản theo hướng dẫn của Công ty TNHH MTV Nichirei Suco VN để đáp ứng yêu cầu chất lượng trái sơ ri thu mua phục vụ chế biến của doanh nghiệp này.
Trái Sơ ri chỉ thích hợp ở các huyện Gò Công Tây, Gò Công Đông và thị xã Gò Công cùng với tính hiệu quả, trái sơ-ri đã được UBND tỉnh Tiền Giang và các huyện, thị xã vùng Ngọt hoá Gò Công thống nhất phát triển mạnh kể từ năm 2007.
Với đặc tính thích nghi trong điều kiện môi trường khô hạn, ngập úng, nước mặn, đất nghèo chất dinh dưỡng, cây sơ ri cho nông dân Tiền Giang, Bến Tre thu lãi gấp 5 lần trồng lúa.
Sơri là một trong số ít các loại cây trồng có thể chịu đựng và tồn tại được trong những điều kiện khắc nghiệt của môi trường như khô hạn, ngập úng, nước mặn, đất nghèo dinh dưỡng...
Sơ ri hay còn gọi là cây kim đồng nam được trồng nhiều ở Gò Công Tiền Giang, có giá trị kinh tế cao. Sơ ri còn có thể sử dụng làm siro vì thế chúng được nhiều người tin dùng.
Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam (SOFRI) đang hỗ trợ tỉnh Tiền Giang triển khai biện pháp “Quản lý tổng hợp IPM và áp dụng quy trình IPM đồng bộ trên diện rộng bằng chế phẩm SOFRI PROTEIN 10DD (do SOFRI nghiên cứu, SX), kết hợp với một số loại thuốc sinh học khác nhằm giảm thiệt hại do ruồi đục quả và các loại côn trùng gây hại khác trên cây sơ ri chuyên canh vùng duyên hải Gò Công”.
Tỉnh Tiền Giang xác định sơ ri Gò Công là một trong 7 chủng loại trái cây chủ lực có lợi thế cạnh tranh của địa phương. Hiện diện tích vùng chuyên canh đạt gần 300 ha cho sản lượng mỗi năm trên 6.000 tấn quả. Trong 5 năm tới (2010 - 2015), địa phương có kế hoạch mở rộng vùng chuyên canh lên 2.000 ha tập trung tại các địa bàn trọng điểm
Với đặc tính thích nghi trong điều kiện môi trường khô hạn, ngập úng, nước mặn, đất nghèo chất dinh dưỡng, cây sơ ri đã chiếm một diện tích lớn trên vùng đất Bình Phú (TP.Bến Tre). Và cũng là nơi có diện tích đất trồng sơ ri nhiều nhất ở Bến Tre.
Thế nhưng ở đây có hai bác nông dân lại đem cây sơ ri trồng xen trong vườn xoài. Mỗi bác trồng 1 sào cây sơ ri. Hai bác là Mười Hiệp và Hai Vọng từ quê hương Bến Tre đến xã Tân Xuân mua đất trồng xoài trên 10 năm nay