Bệnh đốm dầu trên cây cam quýt
Bệnh đốm dầu xảy ra rất phổ biến trên cam quýt làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây, gây ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng sản phẩm.
Cam, quýt là cây trồng có giá trị kinh tế cao, vì vậy diện tích và sự đầu tư không ngừng tăng lên. Tuy nhiên bệnh vàng lá thối rễ diễn ra rất phổ biến.
Sâu bệnh hại là một trong những yếu tố gây cản trở sản xuất và làm tăng chi phí phòng trừ. Một trong những bệnh hại khá phổ biến và nguy hiểm trên cam quýt
Cây có múi (cam, quýt, chanh...) luôn bị rất nhiều loại sâu bệnh gây hại, trong đó nhóm sâu đục cành, thân, gốc, còn gọi là sâu Bore, là nguy hiểm nhất.
Kỹ thuật trồng cây quýt đường hiện được nhiều nơi áp dụng không chỉ bởi nó mang lại nguồn dinh dưỡng cao mà còn cho năng suất cực cao cho người trồng.
Quýt đường được cho là loại quả giàu dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Không những múi quýt tốt mà vỏ quýt cũng được sử dụng làm thuốc trong đông y. Đây cũng là món được tráng miệng sau mỗi bữa cơm, loại quả ngon, bổ, rẻ được nhiều bà nội trợ tin dùng.
Cam quýt có thể trồng được trên nhiều loại đất như đất phù sa ven sông, đất đồi, đất phù sa cổ, đất thung lũng ở các vùng núi.
Hôm nay mời các bạn cùng tới thăm mô hình làm giàu từ cây quýt đường của anh Hồ Văn Hà ở xã Tân Hiệp đã được nhiều người biết đến không chỉ với năng suất cao mà chất chất lượng quả quýt đường lại được đảm bảo.
Những điều cần lưu ý khi chăm sóc cây quýt đường
Cam quýt không thích ánh sàng trực tiếp và cường độ ánh sáng thích hợp là 10000-15000 lux (tương đương ánh sáng lúc 8 giờ sáng hoặc 4-5 giờ chiều ở Việt Nam).
Thời kỳ kiến thiết (1-4 năm): Bón tập trung 1 đợt vào tháng 12 hoặc tháng 1 với lượng phân 20 - 25kg phân hữu cơ + 0,2kg sun phát đạm + 0,5kg super lân + 0,2kg kali sun phát.
Quýt đường có thể trồng trên nhiều loại đất với điều kiện tưới tiêu tốt. Trong điều kiện đất đai màu mỡ, tơi xốp và thông thoáng, độ pH từ 6 - 6,5 là rất lý tưởng.
Để thực hiện quy trình VietGAP cần vẽ bản đồ đất cho từng khu vực của 4 xã theo quy hoạch của huyện Lai Vung (Đồng Tháp). Đất trồng: Đất có thành phần cơ giới nhẹ hoặc trung bình, tơi xốp, thông thoáng, thoát nước tốt, pH khoảng 5,5-7,0, hàm lượng hữu cơ >3%.
Trồng một cây con hay một nhánh chiết, nếu phân nước đầy đủ cây quýt có thể ra đọt liên tục. Nhưng tính về sự tăng trưởng của tược thì một năm có thể ra non 3 – 4 lần. Như vậy muốn cây ra đọt rộ ta phải bón phân vào lúc nào? Cứ mỗi chu kỳ ra đọt có thể là 3 hoặc 4 tháng 1 lần, ta vô phân vào cuối mỗi thời kỳ khi có lá đọt đã già. Trong lúc vô phân ta nên tưới nước thật nhiều để đọt ra đồng loạt và mạnh.
Quýt Hồng thường bị vàng lá từ một năm tuổi trở đi. Sau khi ra đọt non, lá mỏng không xanh và dần dần ngả màu vàng. Có khi vàng hết cả cây có khi chỉ một vài nhánh.
Gầy giống bằng cây con là phương pháp tạo được nhiều cây giống nhất, vì là quá trình tạo cây con từ hột. Hột mang tính di truyền của cây mẹ. Do đó ta phải chọn những cây cho trái tốt để lấy hột. Trái phải chín tới, không sâu bệnh và lựa những hột đủ no đem gieo.
Ở đồng bằng Sông Cửu Long từ trước năm 1975 vùng Lai Vung (Đồng Tháp) vườn cam quýt đặc sản cũng khá nhiều nhưng hầu hết là quýt Đường và cam Mật. Trong số này có một số ít chủ vườn chuyển sang trồng một số loại quýt trái rất to và màu hồng rất đẹp, bán rất đắt vào dịp lễ, tết mà dường như không ai tìm hiểu nó ở đâu và đặc tính nó như thế nào.
Ngày xưa ông bà thường nói: “Mua heo chọn nái, cưới gái chọn giòng”. Về phương diện làm vườn cũng vậy, vì trồng cây mà không chọn giống thì uổng công. Từ ngày trồng cây đến ngày thu hoạch, ta tốn biết bao công sức và tiền bạc mà cây chậm phát triển, cho năng suất không cao thì phí công, hao của biết chừng nào.
Quýt Hồng không chịu nước đọng gốc vì vật vùng đồng bằng Cửu Long, nhất là nơi nào đất thấp quá không trồng được. Những nơi này muốn làm vườn phải đắp bờ thật cao và về mùa khô thì quá hốc. Tỉnh Cần Thơ vùng Phong Điền, Cầu Nhiếm, Ô Môn và một phần của Đồng Tháp giáp Cần Thơ tương đối dễ trồng vì mực nước sông lên xuống nhanh.