Nuôi chồn hương lãi tiền tỉ
Chỉ sau hơn hai năm nuôi, khấu trừ chi phí đầu tư, công lao động anh Tuân ở tổ 5, ấp 7, xã Minh Lập, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước còn lãi trên 1 tỉ đồng.
Mùa sinh sản chồn hương không rõ ràng nhưng thường tập trung vào tháng 2 – 10 âm lịch, chồn nuôi được 8 tháng tuổi trở lên nếu sinh trưởng và phát dục tốt
Từ chỗ mua 2 con chồn hương con về nuôi chơi, giờ đây gia đình Trung đã có một trang trại nuôi chồn với số lượng lúc cao nhất lên đến 135 con.
Là một loài động vật hoang dã nhưng nhờ có giá trị cao về dược liệu và thực phẩm nên hiện nay việc nuôi chồn hương ngày càng phổ biến. Dưới đây là một số hướng dẫn và kinh nghiệm nuôi chồn hương để bạn đọc tham khảo.
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương - Thức ăn và Phòng và trị bệnh
Tên Việt Nam gọi là cầy hương (có nơi còn gọi là chồn hương, chồn mướp, ngận hương, cầy xạ, cu tỏi).
Kỹ thuật nuôi Chồn Hương - Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng
Kỹ thuật nuôi Chồn Hương - Chọn giống và thời vụ nuôi thịt
Anh Đặng Văn Tú Nhi ở ấp Long An 1, thị trấn Trà Lồng, huyện Long Mỹ (Hậu Giang) nuôi 13 con chồn mướp (cầy vòi hương) bố mẹ, mỗi năm xuất bán từ 35 - 40 chồn giống, trừ chi phí lãi trên 60 triệu đồng.... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/nuoi-chon-muop-sinh-san-lai-kha-post135177.html | NongNghiep.vn
Chồn hương cho xạ hương là một loại dược liệu quý. Thịt nó rất mềm, thơm, ngọt và ngon, vì thế thịt chồn hương đang là món ăn đặc sản trong các nhà hàng.
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương - Tập Tính Sống
Trước hết phải biết nhận dạng con cái con đực: Ngay từ khi chồn còn nhỏ, đặt chúng nằm ngửa để kiểm tra, nếu có gai giao cấu lồi ra là con đực, không thấy là con cái.
Chồn nhung đen là loại động vật có vú, số lượng của bầy đàn phụ thuộc vào tốc độ sinh sản cũng như tỷ lệ tử vong cao hay thấp, tỷ lệ chồn đực chồn cái, số lần phát dục, số lượng chồn mỗi lần sinh, tỷ lệ mang thai; điều kiện dinh dưỡng, nguồn thức ăn…
Để nuôi chồn nhung đen mang lại hiệu quả cao thì việc đầu tiên là phải chọn được địa điểm nuôi tốt. Nơi nuôi phải đáp ứng được những yêu cầu phù hợp với tập tính sinh hoạt của chồn nhung đen, phù hợp với những yêu cầu về môi trường, số lượng đàn chồn định nuôi, cũng như đặc điểm sinh sản và những yếu tố về điều kiện môi trường khí hậu, trình độ chăn nuôi
Chồn hương hay cầy vòi hương (có nơi còn gọi là chồn mướp, ngận hương) thuộc bộ thú ăn thịt (canrivora), họ cầy (viveridae). Tên khoa học là Vivericula indica (theo desmarest, 1817).