Vài bước trồng cây vú sữa trong chậu quả sai trĩu cành cả nhà ăn không xuể
Kỹ thuật trồng cây vú sữa trong chậu tại nhà tưởng khó nhưng nếu biết cách chăm sóc cây sẽ cho ra quả sai trĩu cành cả nhà ăn không xuể.

Hiện nay vú sữa là loại cây ăn trái được trồng khá phổ biến, ngoài phẩm chất ngon, được người tiêu dùng ưa thích, vú sữa là loại trái cây có khả năng xuất khẩu

Vú sữa là loại quả có vị thơm ngọt mát, rất thích hợp cho việc giải khát khi thời tiết nóng nực. Vì vậy, mọi người cần nắm vững kỹ thuật trồng cây vú sữa đúng cách để cho năng suất cao nhất.

Cây vú sữa (Chrysophyllum cainino. L) thuộc họ Sapotaceae, là cây ăn quả vùng nhiệt đới, có nguồn gốc vùng Trung Mỹ, trồng phổ biến ở Mehico, Sri Lanka, Thái Lan, Philippins và Việt Nam.

Vú Sữa Lò Rèn không chỉ là loại cây được đưa vào danh mục cây trồng làm cảnh mà còn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân. Hãy cùng tìm hiểu về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Vú Sữa Lò Rèn đúng cách trong bài viết dưới đây nhé.

Sau đây xin giới thiệu với các bạn kinh nghiệm của anh Lê Văn Đông (Tổ trưởng Tổ sản xuất vú sữa đạt tiêu chuẩn GlobalGAP, ấp Long Trị, xã Bàng Long, huyện Châu Thành, Tiền Giang) để các bạn tham khảo và áp dụng thử.

Vú sữa là loại trái cây được mọi người ưa chuộng bởi đây là loại quả ngon và có chất lượng cao, có nhiều vitamin và khoáng chất rất tốt cho sức khỏe mọi người.

Cây Vú sữa Chrysophyllum cainino, thuộc họ Hồng xiêm Sapotaceae, sinh trưởng nhanh, thân gỗ dẽo, lá thường xanh, tán lá rộng, dày, hoa lưỡng tính, tự thụ phấn, khả năng đậu trái cao (cây trên 10 năm tuổi khả năng đậu trái có thể lên đến hơn 1.000 trái /cây), chiều cao có thể đến 10-15 m;

Những điểm cần lưu ý khi trồng thâm canh cây vú sữa - Phần 2

Vú sữa là loại trái cây cho vị ngọt, mát và hương thơm dễ chịu. Với giá trị dinh dưỡng cao, phù hợp với khẩu vị nhiều người, vú sữa hiện là một trong số nhiều sản phẩm được ưa chuộng hiện nay.

Quy trình công nghệ trồng, chăm sóc và thu hoạch cây vú sữa - Phần 1

Quy trình công nghệ trồng, chăm sóc và thu hoạch cây vú sữa - Phần 2

Cũng giống như nhiều loại cây ăn trái khác, nếu muốn các bạn cũng có thể điều khiển cho cây vú sữa ra trái sớm để thu được lợi nhuận cao.

Bệnh thối rễ là một trong những đối tượng dịch hại nguy hiểm và gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế cho cây vú sữa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), đặc biệt ở vùng trồng tập trung cây vú sữa cuả tỉnh Tiền Giang và Cần Thơ.

Vào cuối tháng giêng âm lịch sau khi thu hoạch hết đợt trái cuối cùng thì bón phân cho cây với liều lượng cứ mỗi công vườn (1.000m2) thì dùng 1/4 bao urea trộn đều với 1/4 bao NPK con cò xanh (loại 20-20-0) và 1/4 bao phân bón đầu trâu AT 1. Rải xong tưới nước cho phân tan ngấm dần xuống đất rồi nung nước liên tục trong vòng 3 tuần liền, bằng cách cứ 4 ngày một lần bơm nước cho ngập hết mương, hết liếp cây, sau đó để cho nước tự rút cạn.

Cây vú sữa có tên khoa học là Chrysophyllum cainito (tên tiếng Anh: Star apple, tiếng Pháp: Cainitier) thuộc họ hồng xiêm (Sapotaceae) đã được trồng ở Nam Mỹ, Mêhico, Florida và nhập nội vào Sri Lanka, Ấn Độ, Philippines, Thái Lan

Do vú sữa là cây đa niên, tán rộng, có số lượng trái trên cây khá lớn, khó mà bao hết trái trên cây. Cần có biện pháp quản lý dịch hại bằng thuốc BVTV để ngăn chặn sự tấn công của sâu đục trái. Nên thăm vườn thường xuyên, quan sát triệu chứng gây hại và xử lý kịp thời

Trong đó giống vú sữa Lò Rèn được trồng phổ biến với nhiều ưu điểm nổi bật như: Năng suất cao, vỏ quả mỏng, tỷ lệ thịt trái nhiều, độ brix cao, hương thơm, vỏ quả sáng đẹp. Trồng vú sữa trên đất ruộng phải đào mương lên liếp