Kỹ thuật nuôi cá tai tượng thương phẩm nhanh lớn mà dễ bán
Cá tai tượng vốn được thị trường ưa chuộng vì thịt thơm ngon. Loài này lại dễ nuôi và nguồn thức ăn cũng dễ kiếm nên có thể giúp người nông dân kiếm bộn tiền
Tiền Giang là tỉnh trọng điểm về sản xuất cá giống và nuôi cá tai tượng thịt ở ĐBSCL.
Thị xã Cai Lậy (tỉnh Tiền Giang) là địa phương phát triển về nuôi thủy sản nước ngọt, với diện tích ương nuôi cá giống khoảng 350 ha, có nhiều đối tượng được bà con quan tâm nuôi như tai tượng, trê lai, diêu hồng, rô phi, cá sặc rằn, cá tra...
Thay đổi tập quán sản xuất của nông dân nuôi cá tai tượng theo an toàn sinh học sẽ giảm việc sử dụng thuốc kháng sinh phòng trị bệnh cho cá nuôi, tăng năng suất, chất lượng cá.
Cá tai tượng ăn tạp thiên về thực vật. Tuy nhiên lúc nhỏ cá cần nhiều thức ăn tinh và thức ăn nguồn gốc động vật. Khi trưởng thành cá dần chuyển sang ăn mạnh thức ăn thực vật. Vì vậy, cần cho ăn phù hợp nhu cầu của cá.
Cá Tai Tượng hay còn gọi là Tài Phát là một loại cá được ưa chuộng vừa có giá trị kinh tế trong chăn nuôi, giúp rất nhiều gia đình nông dân thoát nghèo, lại vừa là vật phong thủy mang lại tài lộc cho gia chủ.
Cá Tai Tượng Phi Châu, nhiều người còn gọi là cá Heo Lửa hoặc cá heo Phi Châu, có tên khoa học là Astronotus Ocellatus. Ở ngoại quốc, con cá này còn mang nhiều tên khác, như Lobotes Ocellatus (trước năm 1800) sau này là các tên Oscar, hoặc Peacock-Cichild…
Cá Tai Tượng Châu Phi hay còn gọi là Cá Heo Lửa - Phần 2
Anh Nguyễn Thành Tân ở xã Thân Cửu Nghĩa, huyện Châu Thành (Tiền Giang) là một trong những người đã gắn bó và gặt hái được nhiều thành công từ nghề nuôi cá tai tượng.
Cá tai tượng ăn tạp thiên về thực vật. Tuy nhiên lúc nhỏ cá cần nhiều thức ăn tinh và thức ăn nguồn gốc động vật. Khi trưởng thành cá dần chuyển sang ăn mạnh thức ăn thực vật. Vì vậy, cần cho ăn phù hợp nhu cầu của cá.
Cá tai tượng (danh pháp hai phần: Osphronemus goramy) là một loài cá xương nước ngọt thuộc họ Cá tai tượng (Osphronemidae), sống ở vùng nước lặng, nhiều cây thuỷ sinh, phân bố ở vùng đồng bằng Nam Bộ Việt Nam.
Thị xã Cai Lậy (tỉnh Tiền Giang) là địa phương phát triển về nuôi thủy sản nước ngọt, với diện tích ương nuôi cá giống khoảng 350 ha, có nhiều đối tượng được bà con quan tâm nuôi như tai tượng, trê lai, diêu hồng, rô phi, cá sặc rằn, cá tra…
Anh Nguyễn Thành Tân ở xã Thân Cửu Nghĩa, huyện Châu Thành (Tiền Giang) là một trong những người đã gắn bó và gặt hái được nhiều thành công từ nghề nuôi cá tai tượng.
Những năm trước đây, nông dân chủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống để nuôi cá tai tượng như cho ăn rau xanh, ít sử dụng thức ăn công nghiệp… nên thời gian nuôi kéo dài đến 2-3 tháng mới thu hoạch, chất thải trong nuôi cá rất nhiều mà không có biện pháp xử lý.
Cá tai tượng ăn tạp thiên về thực vật. Tuy nhiên lúc nhỏ cá cần nhiều thức ăn tinh và thức ăn nguồn gốc động vật. Khi trưởng thành cá dần chuyển sang ăn mạnh thức ăn thực vật. Vì vậy, cần cho ăn phù hợp nhu cầu của cá.
Giá cá tai tượng thịt đang cao ngất ngưởng, người nuôi thu lợi nhuận cao. Tuy nhiên, nghề ương nuôi cá tai tượng đang phải đối mặt dịch bệnh “sùi bọt cua” khiến lượng cá cung cấp cho thị trường giảm mạnh
Hiện rải rác ở các tỉnh Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long... cá tai tượng nuôi đang gặp phải dịch bệnh chết hàng loạt. Quan sát thực tế cho thấy đa số cá trước khi chết thường bơi lờ đờ trên mặt nước, có những đốm loét ở miệng, mang và đuôi, bụng trướng nước, mật sưng to
Chủ động chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp, gần 14 năm gắn bó với nghề ương cá tai tượng đẻ, cái nghề "làm chơi ăn thiệt" đã giúp gia đình chú Nguyễn Văn Bé Ba ở ấp Mỹ Định, xã Nhị Mỹ thoát nghèo, vươn lên ổn định cuộc sống.
Cá giống tai tượng ương sau 1 tháng chuyển dần sang ăn thực vật là chính như bèo cám, hoa dâu, lá rau, lá sắn… Lơn hơn có thể cho ăn phụ phế phẩm nhà bếp, phân heo, phân gà, đu đủ, chuối chín… Cho cá ăn kèm thức ăn tinh và rau sẽ lớn nhanh hơn