Bệnh xoăn, khảm lá cây khoai mì
Gần đây, bệnh xoăn, khảm lá cây khoai mì đang phát triển ngày một nặng trên các vùng sản xuất tại Việt Nam làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng.
Gần đây, tình hình dịch bệnh trên cây mì diễn biến rất phức tạp, làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của loại nông sản này, đặc biệt là bệnh khảm lá.
Tên gọi rệp sáp bột hồng vì cơ thể rệp sáp được bao phủ bởi một lớp bột trắng, nhưng ở cây mì lớp bột lại có màu hồng (tên tiếng Anh: Cassava pink mealybug).
Bệnh do virus SLCMV (Sri Lanka Cassava Mosaic Virus) gây ra. Bệnh lan truyền qua hom giống và qua côn trùng môi giới (bọ phấn).
Sắn dây là một loài cây dể trồng, không kén đất và có giá trị dinh dưỡng cao. Ngoài công dụng y học, sắn dây còn là nguồn phân xanh và làm thức ăn cho gia súc.
Tại Hải Dương, cây sắn dây đã mang lại giá trị kinh tế cao cho nông dân. Sau đây là một số kinh nghiệm trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây sắn dây:
Giống sắn siêu năng suất 13sa05 chỉ dành cho chế biến, đã được Bộ NN-PTNT công nhận là giống sản xuất thử từ tháng 12/2018.
Trung tâm Khuyến nông Phú Yên triển khai mô hình tưới cho cây sắn bằng biện pháp phun mưa tại xã Đức Bình Đông (huyện Sông Hinh) trên diện tích 4ha đạt hiệu quả
Đối với gần một tỷ người trên thế giới, thì sắn là cây trồng chủ lực và là nguồn calo chính. Loại cây này dễ trồng và chịu hạn tốt. Đối với Bộ Năng lượng Hoa Kỳ
Giống sắn mới là sự kết hợp của hai gien, IRT1 và FER1, từ loài thực vật mẫu Arabidopisis tạo nên giống sắn có nồng độ sắt cao gấp 6-12 lần và kẽm cao gấp 3-10
Rệp sáp bột hồng đã xuất hiện và gây hại trên cây sắn đang là vấn đề thời sự được rất nhiều người quan tâm, đặc biệt các cơ quan chuyên môn
Tiến bộ kỹ thuật mới: Sử dụng ong ký sinh (Anagyrus lopezi) để quản lý rệp sáp bột hồng (Phenacoccus manihot) hại sắn (Manihot esculenta Crantz)
Cây khoai mì còn có tên gọi khác là cây sắn. Khoai mì không kén đất, song đất thích hợp là loại đất nhẹ tơi xốp và thoát nước tốt, pH 4,5-7,5.
Đây là đối tượng dịch hại mới và lần đầu tiên xuất hiện gây hại ở nước ta. Tác nhân gây bệnh do virus – tên khoa học: Sri Lanka Cassava Mosaic Virus.
Hiện nay chưa có thuốc đặc trị bệnh chổi rồng trên cây sắn, vì vậy công tác phòng bệnh là chính.
Mì là một trong những loại cây trồng “giảm nghèo” của nông dân Bình Thuận. Tuy nhiên, từ đầu tháng 8/2018, bệnh khảm lá mì
Giống sắn BK do các nhà khoa học Viện Cây lương thực - Cây thực phẩm chọn tạo, được Bộ NN - PTNT công nhận, cho sản xuất thử từ tháng 10/2016.
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở NN-PTNT tỉnh Tây Ninh vừa tổ chức diễn đàn “Giải pháp phòng chống bệnh khảm lá trên cây mì”.
Hiện nay, tình hình sâu bệnh hại sắn trở nên rất phức tạp tại vùng thâm canh và có nguy cơ lan rộng sang vùng khác.
Diện tích sắn năm 2016 ở tỉnh Tây Ninh là 61.600ha, năng suất bình quân hàng năm đạt 30 - 32 tấn/ha và là tỉnh có năng suất cao nhất cả nước.