Bệnh Viêm Khớp Ở Lợn Do Streptococcus
Bệnh làm ảnh hưởng đến chất lượng thân thịt khi xuất chuồng, gây thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi; đồng thời bệnh làm cho lợn tăng trọng kém và giảm số lượng lợn con sau cai sữa trong đàn.
Anh Phan Thanh Cảnh, Phó Chủ tịch UBND xã Bình Chánh cho biết: Mùa lũ năm 2007, toàn xã có 46 hộ nuôi lươn trong bồn đất lót tấm bạt ni- lông (so với năm trước tăng gấp đôi), diện tích 630 m2, thả nuôi 2.175 kg lươn giống. Đây là mô hình vừa dễ làm, nhẹ vốn đầu tư, nhưng hiệu quả kinh tế cao. Nông dân tận dụng nguồn thức ăn ốc bươu vàng hoặc cá. Âëp Bình Phước và Bình Thạnh có lung sen, lung ấu. Lũ về, cá thường tập trung ở các lung trũng trên nên tạo thành nguồn tài nguyên dồi dào trong việc săn bắt cá mồi. Hai bên bờ kênh 7 nhỏ bà con tập trung nuôi lươn, nuôi cá trong vèo và đăng quầng trên chân ruộng. Những hộ dân có khả năng còn đào ao, đào hầm thả cá.
Ông Đỗ Văn Chức, nông dân ấp Tân Vọng (xã Vọng Thê, Thoại Sơn - An Giang), cho biết: Với diện tích chuồng 500 m2, mỗi năm gia đình ông nuôi từ 13 – 20 con heo nái đẻ và từ 8 – 10 con heo nái hậu bị. Số lượng heo con đẻ ra khoảng 200 con/năm, gia đình ông giữ lại nuôi heo thịt.
Bệnh đóng dấu là một bệnh truyền nhiễm, xảy ra chủ yếu ở lợn trên 3 tháng tuổi và dưới 5 năm tuổi với tính cấp tính hay mãn tính và đặc trưng lâm sàng là chết đột ngột, sốt cao với những mảng xung huyết, mẩn đỏ định hình trên da, lợn bị viêm khớp.
Đây là bệnh truyền nhiễm của heo con, chủ yếu heo con sau cai sữa. Đặc trưng của bệnh là xảy ra đột ngột, tuần hoàn ngoại vi của cơ thể bị trở ngại làm cho các vùng ngoại biên của cơ thể có màu tím tái (chót tai, chân...), ứ nước ở mí mắt, viêm khớp. Bệnh chỉ xảy ra lẻ tẻ và giới hạn trong phạm vi của trại.
Viêm khớp là yếu tố gây què ở lợn. Các yếu tố khác gây què ở lợn gồm liên quan đến mất cân bằng dinh dưỡng hoặc thiếu chất, những tổn thương ở chân do chấn thương, hình thành không đúng và thoái hóa xương và các thay đổi khớp. Bệnh viêm khớp do nhiễm trùng khớp và các mô bao quanh bởi vi khuẩn (Streptococcus suis, E. Coli, Staphylococcus…) và Mycoplasma.
Khi lợn bị mắc liên cầu, dùng thuốc Lincogen.LA, kết hợp với một trong các loại thuốc dùng để phòng bệnh nêu trên. Tiêm bắp cho lợn mỗi loại 0,5 ml/ lần tiêm/ cho từ 5 đến 8 kg trọng lượng cơ thể lợn.
Bệnh phù thũng ở heo con là bệnh nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn Escherichia coli (E.Coli) chủng độc lực cao (K88, K99, O138, O111) gây ra. Vi khuẩn gây dung huyết, đồng thời làm giãn mạch, thoát dịch và gây phù thũng.
Nhập lợn giống từ các cơ sở chăn nuôi an toàn. Lợn mới mua về phải nuôi cách ly ít nhất 3 - 4 tuần lễ, không có dấu hiệu lâm sàng của bệnh tai xanh cũng như các bệnh truyền nhiễm khác mới cho nhập đàn.
Nguyên tắc quan trọng trong chăn nuôi là “phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Vì vậy muốn hạn chế được bệnh tật, đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế cao. Người chăn nuôi cần lưu ý những việc sau:
Gần đây trên địa bàn tỉnh ta một số bà con đã áp dụng công nghệ EM vào nuôi tôm sú thương phẩm và nuôi cá nước ngọt, nhiều hộ đã thành công vì đạt hiệu quả kinh tế cao đồng thời bảo vệ tốt môi trường. Hiện nay Trung tâm thông tin ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ đã xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm EM trong nuôi heo và đang cho kết quả khả quan. Chế phẩm EM (Effective Microoganisms) là tập hợp các loài vi sinh vật có ích gồm khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn và nấm mốc sống cộng sinh trong cùng môi trường. Chế phẩm EM bắt nguồn từ Nhật Bản, được chính thức đưa vào Việt Nam từ tháng 4/1997.
Ông Hùng cho biết: Nhu cầu thịt chất lượng cao của xã hội ngày càng lớn. Chẳng thế mà nhiều người thường tìm món thịt thú rừng để tận hưởng. Heo lai heo rừng thả rông chất lượng thịt không thua kém thịt heo rừng là mấy. Tuy nhiên, kiếm đực giống không dễ. Sắp tới, trang trại sẽ thử nghiệm việc thả heo nái mẹ đến kỳ động đực vào rừng để phối giống với heo rừng, có người giám sát. Nếu cách này thành công sẽ nâng tổng đàn heo ở trang trại lên hàng trăm con.
Vây lưới B40 thành các ô nuôi có chân móng kiên cố, xây tường bao cách mặt đất khoảng 50cm để heo rừng không đào hang. Mỗi ô chuồng có diện tích 50m2 chứa khoảng 5 con cái trưởng thành, còn các con đực nhốt riêng, mỗi con nhốt 1 ô có diện tích 10m2. Trong mỗi khu nuôi heo rừng cần có nhà có mái che nhỏ để heo trú ngụ, mái lợp bằng lá hoặc tôn, cao trên 2,5m, nền làm bằng đất tự nhiên. Có thể làm chuồng dưới tán cây lâu năm để tận dụng diện tích canh tác.
Khi lợn con bị mất mẹ hoặc mất sữa nếu không biết cách chăm sóc thì đàn lợn có thể chết hàng loạt, vì vậy cần chú ý các biện pháp chăm sóc để lợn khoẻ mạnh.
Trước đây, Báo Vĩnh Long đã có thông tin về mô hình này, tuy nhiên đáp ứng yêu cầu của một số độc giả, phóng viên đã trở lại Trại chăn nuôi và phát triển heo giống cao sản siêu nạc Đại Á - thuộc ấp Lung Đồng, xã Phú Lộc- Tam Bình, gặp chị Nguyễn Thị Mỹ Hạnh- chủ trang trại này.
Doanh nghiệp (DN) chăn nuôi heo Thành Công (Đồng Nai) được coi là một trong những DN tư nhân làm ăn hiệu quả nhất từ sau khi Luật DN ra đời. Gọi là DN, nhưng thực chất Thành Công chỉ là trang trại chăn nuôi gia đình, nhờ mạnh dạn đầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin vào chăn nuôi, nên hiện tại doanh thu mỗi năm của Thành Công đạt trên 3 tỉ đồng. Mới đây, tạp chí Asian Pork (tạp chí chuyên ngành về chăn nuôi của Hiệp hội Chăn nuôi châu Á) đã dành ba trang để viết về DN này như một điển hình của châu Á.
Heo con sau cai sữa (từ 28 - 60 ngày) cần sự chăm sóc hết sức đặc biệt của người chăn nuôi vì đây là giai đoạn heo con phải tách rời khỏi mẹ và sống độc lập.
Tại tỉnh Khánh Hòa vài năm gần đây đã có trên 20 hộ dân nuôi thử nghiệm heo rừng. Trong số đó có mô hình nuôi thử nghiệm của hội làm vườn (thành viên của LHCHKHKT tỉnh) ở Vạn Ninh và Nha Trang được nuôi dưới tán rừng, dưới tán vườn cây ăn quả điểm lợi thế của nuôi heo rừng lai là kỹ thuật nuôi đơn giản, hiệu quả kinh tế cao.
Trang trại nuôi heo (lợn) rừng của ông Đoàn Văn Đệ - thôn 8 xã Nam Bình - huyện Đắk Song (Đắk Nông) khoảng 2000 m2 nằm trên một ngọn đồi và có hệ thống tường xây bao bọc kiên cố xung quanh, ngoài ra còn có một tháp canh mà chúng tôi cứ ngỡ là ngọn hải đăng.
Nái tơ lên giống vào tháng tuổi thứ 6 đến tháng thứ 8 (trọng lượng khoảng 80 – 110kg) tuỳ thuộc vào điều kiện chăm sóc. Tuy nhiên , tốt nhất chỉ nên phối giống khi nái trên 6 tháng tuổi và trọng lượng ít nhất 90kg.