Cách Điều Trị Bệnh Tiêu Chảy Cấp Ở Lợn Con
Mầm bệnh có nhiều trong phân, ruột non. Bệnh lây truyền chủ yếu qua đường ăn uống. Khi lợn mắc bệnh sẽ xuất hiện những triệu chứng như: Kém bú, nôn ra sữa (lợn tiêu chảy nặng). Lợn gầy, thích nằm trồng lên nhau, đặc biệt thích nằm trên bụng mẹ.
Như phần trên chúng tôi đã trả lời, nhu cầu dinh dưỡng heo nội địa không cao nên việc tìm kiếm thứ ăn nuôi chúng tương đối dễ dàng lại không tốn kém.
Nuôi heo là nghề truyền thống có từ lâu đời của nước ta nên việc sinh sản của heo ra sao chắc nhiều người cũng biết đến. Nhưng những phương pháp mới về việc nuôi dưỡng heo nọc, heo nái, nhất là heo con ngày nay có phần mới mẻ hơn thời xưa: mới đây là sự tiến bộ có tính khoa học đã và đang được nhiều quốc gia trên thế giới, mà nghề nuôi heo của họ vượt tiến đến mức công nghiệp hóa trên thế kỷ nay
"Mua heo chọn nái", kinh nghiệm đó của người xưa có từ ngàn đời đến nay vẫn có giá trị, muốn có con heo giống tốt mà nuôi, ta phải cố công chọn dòng chọn giống của mình.
Ta có câu: "phòng bệnh tốt hơn chữa bệnh ". Con heo nhìn bề ngoài thấy có vóc dáng cao to, mập mạnh tưởng sức khỏe có thừa nhưng nó lại là loài vật vướng nhiều thứ loại bệnh tật nhất, và cũng dễ chết vì những thứ bệnh tật đó.
Nước ta hiện nay chưa có giống heo siêu thịt để nuôi mà chỉ nuôi thịt những heo không đạt tiêu chuẩn đẻ giống. Theo cách nuôi của người xưa, bất cứ heo nào cũng không lựa ra giống thì xếp vào hạng nuôi thịt, kể cả heo đèo đẹt, thậm chí bị thương tật.
Heo con vừa lọt lòng mẹ đa số rất khờ khạo, nhưng chúng cũng khôn lanh rất nhanh. Trong thời gian đầu nếu chúng được chăm sóc và nuôi dưỡng cẩn thận heo con sẽ mau lớn và tránh được nhiều bệnh tật
Gần trăm năm nay, nghành nuôi heo công nghiệp khắp nơi trên thế giới đều chọn nuôi những giống heo hướng nạc. Vì mỡ động vật nói chung, mỡ heo nói riêng do chứa nhiều cholesterol gây hại sức khỏe con người, nên không được thị trường mặn mà như trước.
Do heo ăn các loại thức ăn ngũ cốc và thức ăn có nguồn gốc từ động vật là chính nên chất thải của chúng có mùi hôi thúi hơn tất cả các giống vật nuôi khác.
Giống heo rất dễ nuôi: có thể nhốt trong chuồng, có thể cầm cột bên mái nhà, bên gốc cây ngoài vườn, hoặc nuôi thả rông … Những cách nuôi như vậy điều có mặt lợi, mặt hại của nó.
Nuôi heo với số lượng ít, công chăm sóc không nhiều, nhưng nếu heo nuôi theo hướng công nghiệp với đàn heo đông đảo thì phải có số đông người thạo việc mới đảm trách nổi.
Heo là loại ăn tạp, hễ gặp thứ gi ăn được là nó không từ. Thế nhưng, điều đó không có nghĩa là nuôi heo chứ không cần cho chúng ăn đúng phương pháp khoa học! Không thể nuôi neo bằng cách sẵn có gì cho ăn nấy, dù thức ăn đó có phẩm chất tốt xấu ra sao cũng không đặt vấn đề quan trọng!
Nguyên tắc quan trọng trong chăn nuôi là "phòng bệnh hơn chữa bệnh". Vì vậy muốn hạn chế được bệnh tật, đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế cao. Người chăn nuôi cần lưu ý những việc sau:
Nái tơ lên giống vào tháng tuổi thứ 6 đến tháng thứ 8 (trọng lượng khoảng 80 – 110kg) tuỳ thuộc vào điều kiện chăm sóc. Tuy nhiên , tốt nhất chỉ nên phối giống khi nái trên 6 tháng tuổi và trọng lượng ít nhất 90kg.
Địa điểm làm chuồng trại phải cao ráo, sạch sẽ, thoáng mát, có rèm che lúc mưa gió. Nên xây dựng chiều dài chuồng theo hướng Đông –Tây để tránh bức xạ mặt trời.
Khi heo con mất mẹ hoặc mất sữa, nếu không biết cách chăm sóc thì đàn heo có thể chết hàng loạt, vì vậy chú ý các bệnh pháp chăn sóc để heo khỏe mạnh.
Chọn heo qua số vú, vú lộ không bị lép. Chọn từ những bầy không có bất kỳ nhiễm khuyết di truyền nào. Nếu phát hiện ra bất kỳ nhiễm khuyết di truyền nào thì không sử dụng bầy con, nái và đực (cha mẹ của bầy đó ) vào mục đích nhân giống.
Lợi ích chính và quan trọng nhất của sử dụng thụ tinh nhân tạo (TTNT) là nhằm nhân rộng nguồn gen ưu việt, giúp người chăn nuôi sử dụng con giống chất lượng tốt nhất từ bên ngoài.
Hiện nay tình trạng heo nái ít con ,số lứa trên năm không đạt 2.2 -2.4 lứa / năm ,ti lệ sống đến lẻ bầy không cao , đó là tình trạng chung của các hộ chăn nuôi hiện nay.
Heo con mới sinh, bộ máy tiêu hóa chưa hoàn chỉnh, thể hiện qua sự phân tiết không đủ lượng Acid chlohydric và các men tiêu hóa các chất dinh dưỡng. Khả năng tiết Acid chlohydric rất ít, chỉ đủ để hoạt hóa men pepsinogen thành pepsin (men tiêu hóa chất đạm), lượng Acid chlohydric tự do quá ít, không đủ để làm tăng độ toan của dạ dày, do vậy vi khuẩn bất lợi theo đường miệng có điều kiện sống sót ở dạ dày, vào ruột non, phát triển gây nên tiêu chảy.