Phòng Trừ Bệnh Thối Đen Ruột Mía
Ở hom giống, triệu chứng đầu tiên là trên đầu hom cắt có màu hồng nhạt rồi xuất hiện vết đen, sau đó mọc ra lớp nấm mốc đen như than. Ở trên thân, ruột mía có màu đen và mùi dứa thối, lâu ngày ruột bệnh chỉ còn trơ lại xơ đen.

Kính mời bà con cùng tham khảo cách nhận diện một số loại cỏ dại hại mía và cách phòng chống.

Nông dân trồng mía thường có tập quán mỗi năm đều trồng lại mía mới, từ đó làm tăng thêm chi phí trồng mía. Hiện nay, diện tích trồng mía vùng nguyên liệu mía huyện Thới Bình giảm sút vì giá vật tư, công lao động, giá nguyên liệu luôn biến động bất thường. Tuy nhiên, việc chăm sóc vụ mía lưu gốc thì người dân lại bỏ ngỏ, chưa thật sự quan tâm.

Điều đáng nói là hiện nay chưa có giống mía kháng được căn bệnh này. Trong thời gian qua, nhiều đơn vị nhập giống mía ở Trung Quốc về nói là giống kháng, nhưng trên thực tế không kháng được chút nào, thậm chí có nơi trồng giống này, bệnh lại nặng hơn

Để có thể ổn định và phát triển sản xuất mía đường có nhiều vấn đề về kinh tế và kỹ thuật cần phải giải quyết, trong đó biện pháp cơ bản hàng đầu là phải quy hoạch vùng nguyên liệu

Năng suất mía càng cao, giá thành càng hạ, lợi nhuận càng nhiều, đất càng được cải tạo, độ phì càng tăng. Mía càng tốt, chỉ số diện tích lá càng lớn, độ che phủ càng cao, bộ rễ càng nhiều; trong mùa mưa đỡ xói mòn, sau khi thu hoạch, chất hữu cơ tồn dư trả lại cho đất càng nhiều

Bệnh phát sinh ở phần gốc cây mía. Cây mía bị bệnh sinh trưởng còi cọc, gốc bị thối, rễ không phát triển và mép lá cuộn vào trong giống như hiện tượng khi đất thiếu nước

Bệnh gây hại trên lá non, thoạt đầu là những đám màu trắng ở gốc lá non, dần dần xuất hiện thành đốm sọc nhỏ màu nâu và hợp lại thành vết to, do vết bệnh xoắn lùn làm cho phiến lá dị hình

Bệnh hại tập trung trên lá bánh tẻ và lá già. Trên lá: bệnh bắt đầu phát sinh từ ngoài và phát triển dần vào trong. Bệnh phát sinh ở cả 2 mặt lá, đầu tiên là những đốm dài nhỏ màu vàng trong

Bệnh hại trên lá già ở cuối thời kỳ sinh trưởng của cây mía. Bệnh xuất hiện đầu tiên là những chấm hình thoi hoặc hình bầu dục. Kích thước từ 2-3, 5-10mm; mầu xanh thẫm, màu nâu sau chuyển sang màu đỏ nâu

Bệnh hại chủ yếu ở mía cây đã lớn. Triệu chứng điển hình là khi chẻ dọc thân cây mía thì có các vệt đỏ nâu ở các mạch dẫn có mùi rượu

Triệu chứng đặc trưng của bệnh là lá đọt cây mía biến dạng thành dạng roi cong xuống, có trường hợp dài tới hàng mét. Biểu hiện đầu tiên là bên ngoài phủ 1 lớp màng mỏng màu trắng, sau đó chuyển sang màu đen do được phủ bằng vô vàn bào tử dạng bột

Với đặc tính chín sớm, hàm lượng cao và chịu được khô hạn, trong vòng 10 năm trở lại đây giống mía VN84-4173 luôn là giống chủ lực ở vùng mía Nước Trong, tỉnh Tây Ninh

Sâu non mới nở màu trắng sữa, đầu ngực có màu nâu. Sâu ít chân, hình cong chữ C. Đốt cuối bụng của sâu non có nhiều gai và xếp không tạo hình nhất định. Đẫy sức từ 19 – 25 mm. Nhộng trần màu trắng nhạt, gần vũ hóa có màu nâu nhạt

Từ kết quả nghiên cứu, khảo nghiệm giống trong giai đoạn 2006 - 2008 ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển mía đường đã kết luận rằng, hiện nay, ở khu vực ĐBSCL chỉ nên khuyến cáo nông dân tăng cường sử dụng các giống mía có nguồn gốc từ Việt Nam

Ngày nay cây mía đang bị cạnh tranh bởi nhiều cây trồng khác, diện tích mía khó có thể gia tăng thậm chí nhiều vùng còn có xu hướng bị thu hẹp dần. Chính vì vậy việc phát triển mía theo hướng thâm canh để đạt năng suất đường cao nhất trên một đơn vị diện tích là vần đề thiết thực và đúng đắn

Để trồng mía đạt năng suất và chữ đường cao, ngoài việc tuân thủ quy trình kỹ thuật trồng mía cần chú trọng thực hiện đồng bộ các biện pháp trong sản xuất mía.

Mía có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau từ đất pha cát, đất xám đến đất sét nặng. Mỗi loại đất cần có chế độ canh tác thích hợp để đem lại hiệu quả kinh tế cao