Bệnh Thối Ngọt (Đọt) Trên Cây Mía
1. Triệu chứng bệnh :
Bệnh gây hại trên lá non, thoạt đầu là những đám màu trắng ở gốc lá non, dần dần xuất hiện thành đốm sọc nhỏ màu nâu và hợp lại thành vết to, do vết bệnh xoắn lùn làm cho phiến lá dị hình. Bị hại nặng thì gốc phiến lá ngắn lại, phiến lá không xoè, ra bình thường, đọt bị chết thối, ngửi có mùi khó chịu và có bụi phấn màu hồng nhạt.
2. Phòng trừ :
Trồng giống mía kháng bệnh.
Thời kỳ mía vươn lóng cắt và tiêu huỷ lá bệnh.
3. Tên thuốc :
Dùng thuốc Boóc-đô hoặc sulphat đồng trộn với vôi bột và đất bột rắc vào ngọn mía (tỷ lệ trộn: 10 : 40 : 50).1.
Có thể bạn quan tâm
Từ đầu tháng 9/2010, trên các cánh đồng mía ở Phú Yên xuất hiện một loại sâu hại mới, chúng phát triển nhanh, gây vàng lá hàng loạt diện tích mía, tập trung nhiều nhất tại hai huyện Sơn Hòa, Sông Hinh.
Mía là một trong những cây trồng có giá trị kinh tế cao được tỉnh Nghệ An chú trọng đầu tư phát triển. Quy hoạch vùng sản xuất mía đến năm 2015 là 30.000ha, hiện nay xấp xỉ 27.000ha.
Theo đánh giá của Chi cục Bảo vệ thực vật Khánh Hòa, tại vùng mía huyện Cam Lâm và thị xã Cam Ranh hiện có 5 loại sâu đục thân gây hại: sâu mình vàng (sâu đục mắt) hại mía mầm; sâu 4 vạch, sâu 5 vạch, sâu mình trắng, mình hồng gây hại lúc mía vươn lóng và chín.
Ông Dương Văn Tân, năm nay trên 60 tuổi là một nông dân sản xuất giỏi ở thôn 2, xã Thành An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai. Được sự hỗ trợ từ kinh phí sự nghiệp KHCN tỉnh thực hiện mô hình trồng mía theo công nghệ tưới nước nhỏ giọt, gia đình ông đã thu được kết quả cao, năng suất mía đạt kỷ lục 150 tấn/ha.
Chọn giống: Các giống mía mới như VN84-4137, ROC10, ROC16, quế đường 11; kế đến là VĐ86-368, K84-200 đang được nông dân ĐBSCL ưa chuộng.