Bệnh Khô Gốc Trên Cây Mía
1. Triệu chứng bệnh :
Bệnh phát sinh ở phần gốc cây mía. Cây mía bị bệnh sinh trưởng còi cọc, gốc bị thối, rễ không phát triển và mép lá cuộn vào trong giống như hiện tượng khi đất thiếu nước. Cây mía khô chết rất nhanh, ảnh hưởng sinh trưởng phát triển của cây. Đặc biệt là đối với mầm mía lưu gốc.
2. Phòng trừ :
Trồng giống mía kháng bệnh.
Ruộng mía bị bệnh nặng không lưu gốc.
Sau thu hoạch thì thu nhặt tàn dư đem đốt để giảm nguồn bệnh
Có thể bạn quan tâm
Để giúp bà con nông dân chăm bón cho cây mía đạt được năng suất cao, chất lượng đường tốt, Công ty chúng tôi xin giới thiệu cách sử dụng phân bón đa yếu tố (ĐYT) NPK Văn Điển cho cây mía
Trong những năm qua Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng miền Trung, Tây Nguyên đã thực hiện khảo nghiệm VCU (khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng) nhiều giống mía mới và khuyến cáo các tỉnh Nam Trung bộ,
Trong sản xuất mía, muốn đạt năng suất cao, chất lượng tốt phải đảm bảo những yêu cầu chính như: sử dụng các giống mía có năng suất cao
Sử dụng bộ giống có năng suất cao, chất lượng tốt thích hợp cho vùng: VN84-4137, VN84-442, ROC1, ROC10, ROC16, ROC22, K95-156, K88-200, K95-84, LK92-11, K88-92, Suphan buri 7...
Trổ hoa là một quá trình phát triển sinh lý của cây trồng nói chung, cây mía nói riêng. Đối với người làm công tác lai tạo giống phải xử lý cho mía ra hoa