Những điểm chú ý khi xây dựng chuồng trại
Trường hợp khi xây dựng trại mới cần chú ý tới các trại xung quanh trong vòng bán kính 5km. Tốt nhất nên xây dựng ở những vị trí cách trại khác khoảng 3km. Và trại cai sữa phải cách xa khu vực cách ly tối thiểu 300m và có các thiết bị chắn gió thổi tới.
Chuồng đẻ phải đủ ấm, chính vì vậy cần lắp các thiết bị chống lạnh cho heo con sơ sinh. Vệ sinh, tiêu độc, giữ khô khu vực và thiết bị sưởi ấm cho heo. Có thể sử dụng các chế phẩm làm khô. Kiểm tra đèn úm hoạt động có tốt không, vị trí lắp có đúng không (phía sau chuồng, trên thảm hoặc tấm lót). Nhiệt độ phía trên bề mặt thảm và tấm lót phải trên 350C.
Một số người thường nghĩ rằng, rau củ và trái cây chứa rất nhiều vitamin, nhưng suy nghĩ đó là không hoàn toàn đúng.
Thuật ngữ khỏe mạnh ở đây được phân tích khác với từ được sử dụng cho con người. Điều kiện cần thiết là trạng thái không có bệnh, tuy nhiên đối với heo thì khỏe mạnh còn có ý nghĩa khác. Đó là trạng thái sinh lý, thể chất thoải mái, giúp phát huy tối đa năng lực tiềm ẩn di truyền mà heo có thể đạt được như năng lực sinh sản, năng suất, sản xuất thịt ít mỡ.
Trường hợp khi xây dựng trại mới cần chú ý tới các trại xung quanh trong vòng bán kính 5km. Tốt nhất nên xây dựng ở những vị trí cách trại khác khoảng 3km. Và trại cai sữa phải cách xa khu vực cách ly tối thiểu 300m và có các thiết bị chắn gió
Để nâng cao năng lực cạnh tranh có nhiều phương pháp nhưng một trong những cách chủ lực là nâng cao khả năng sinh sản. Dịch bệnh được tận diệt thì việc tiếp theo là phải nâng cao năng suất sinh sản. Hiện nay, chênh lệch số heo con giữa các quốc gia chăn nuôi tiên tiến và phần còn lại là rất lớn, vì vậy cần phải quan tâm nỗ lực cải thiện vấn đề này.
Viêm khớp là yếu tố gây què ở lợn. Các yếu tố khác gây què ở lợn gồm liên quan đến mất cân bằng dinh dưỡng hoặc thiếu chất, những tổn thương ở chân do chấn thương, hình thành không đúng và thoái hóa xương và các thay đổi khớp.
Bệnh có khả năng gây thiệt hại kinh tế của bà con chăn nuôi, đặc biệt là ở khu vực chăn nuôi hộ gia đình. Do đó, bà con cần thường xuyên theo dõi đàn heo để có thể nhanh chóng phát hiện bệnh và có biện pháp phòng trị kịp thời.
Để phòng bệnh về đường tiêu hoá, cần cho heo ăn thức ăn đảm bảo vệ sinh, không bị ẩm mốc, hôi thối, không có dư lượng thuốc trừ sâu, khẩu phần ăn phải đa dạng, phong phú, đầy đủ dinh dưỡng...
Thử nghiệm của Trung tâm Giống vật nuôi Vĩnh Phúc cho đàn lợn sữa uống chế phẩm Nano Fecuzi bổ sung sắt để điều trị bệnh tiêu chảy đã đạt hiệu quả cao, thành công tốt đẹp.
Công nghệ đệm lót sinh học, công nghệ ấu trùng ruồi đen và công nghệ giun đất được ra đời nhằm khắc phục điểm yếu của công nghệ biogas.
Trong những năm gần đây, vấn đề vệ vinh an toàn thực phẩm được các cơ quan chức năng và người tiêu dùng rất chú trọng, bà con chăn nuôi ngày càng có ý thức tốt hơn về việc chăn nuôi an toàn sinh học nhằm đảm bảo yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm.
Bệnh dịch tả là một trong những loại bệnh nguy hiểm do vi-rút gây ra, chưa có thuốc đặc trị. Bởi vậy, khi heo “dính” phải loại dịch bệnh này thì rất khó chữa trị. Khi phát hiện heo bị dịch bệnh, người chăn nuôi không thông báo với chính quyền địa phương và cơ quan thú y gần nhất mà chữa trị theo cách riêng, nên bệnh tình không thuyên giảm.
Tại tỉnh Khánh Hòa vài năm gần đây đã có trên 20 hộ dân nuôi thử nghiệm heo rừng. Trong số đó có mô hình nuôi thử nghiệm của hội làm vườn (thành viên của LHCHKHKT tỉnh) ở Vạn Ninh và Nha Trang được nuôi dưới tán rừng, dưới tán vườn cây ăn quả điểm lợi thế của nuôi heo rừng lai là kỹ thuật nuôi đơn giản, hiệu quả kinh tế cao.
Tuyệt đối gia súc phải có chuồng trại để ở, không nên thả rông vào rừng. Tận dụng các vật liệu có sẵn ở địa phương như tre, nứa, rơm rạ, bao tải... làm thành từng tấm để có thể che chắn khi trời rét và dễ tháo dỡ khi trời nắng to.
Việc phát sinh dịch bện ở heo do nhiều nguyên nhân: Các tác nhân vi trùng, virus và ký sinh trùng phối hợp với các yếu tố như stress, dinh dưỡng, môi trường và công tác quản lý.
“Tốt nái tốt một ớ, tốt đực tốt cả đàn”, kinh nghiệm này của nhân dân ta đủ thấy vai trò của công tác chọn giống trong chăn nuôi quan trọng như thế nào.
Mầm bệnh có nhiều trong phân, ruột non. Bệnh lây truyền chủ yếu qua đường ăn uống. Khi lợn mắc bệnh sẽ xuất hiện những triệu chứng như: Kém bú, nôn ra sữa (lợn tiêu chảy nặng). Lợn gầy, thích nằm trồng lên nhau, đặc biệt thích nằm trên bụng mẹ
Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan rất nhanh và rất mạnh, rộng cho nhiều loài gia súc, loài nhai lại, lợn và người.
Thời gian mang thai của lợn biến động từ 102-128 ngày. Vượt quá giới hạn trên được gọi là lợn chửa đẻ quá ngày và tất cả những trường hợp có chửa vượt quá giới hạn đó đều cần phải can thiệp.