7 Loại Vắc Xin Phòng, Chống Dịch Lợn Tai Xanh
Nhằm giúp người dân lựa chọn loại vắc xin phù hợp để công tác phòng, chống dịch tai xanh có hiệu quả, Cục Thú y – Bộ Nông nghiệp và PTNT đã Công văn số 1989/TY-DT gửi Chi cục Thú y các tỉnh, thành phố xem xét, tham mưu cho tỉnh khuyến cáo lựa chọn vắc xin tai xanh để chống dịch lợn tai xanh.
Khi lợn nái mang thai ở giai đoạn cuối người chăn nuôi nên chú ý để có biện pháp xử lý kịp thời khi lợn trong tình trạng khó đẻ như vậy sẽ tránh được những thiệt hai đáng kể về kinh tế. Dưới đây là một số biện pháp can thiệp thông thường khi lợn nái đẻ khó và lợn con bị ngạt.
Cũi đẻ cho lợn nái nhằm cách ly với nền chuồng, giảm hao hụt lợn con do bị đè, giảm tỉ lệ mắc bệnh đường ruột trước khi cai sữa, nâng cao số con sống trên ổ lúc cai sữa. Cũi úm cho lợn con sau cai sữa, để nuôi lợn con sau cai sữa (từ 30-60/75 ngày tuổi) đạt tỉ lệ sống cao, tăng trưởng nhanh.
Cũi đẻ cho lợn nái nhằm cách ly với nền chuồng, giảm hao hụt lợn con do bị đè, giảm tỉ lệ mắc bệnh đường ruột trước khi cai sữa, nâng cao số con sống trên ổ lúc cai sữa. Cũi úm cho lợn con sau cai sữa, để nuôi lợn con sau cai sữa (từ 30-60/75 ngày tuổi) đạt tỉ lệ sống cao, tăng trưởng nhanh.
Tuy nhiên nếu chủ quan lơi là, bệnh sẽ bùng phát. Bệnh cúm lợn là một bệnh đã xuất hiện từ lâu song người chăn nuôi thường ít chú ý, bệnh chưa trở thành dịch lớn song rất có thể nếu không chủ động áp dụng các biện pháp phòng thì bệnh sẽ xảy ra thành dịch làm ảnh hưởng lớn đến ngành chăn nuôi.
Heo rừng là giống heo hoang dã đang được thuần hóa ở Thái Lan, Việt Nam. Heo rừng, thường có hai nhóm giống: Nhóm giống mặt dài và nhóm giống mặt ngắn.
Người có nguy cơ dễ nhiễm bệnh từ lợn gồm: người làm việc ở trại chăn nuôi lợn, giết mổ gia súc, cán bộ thú y, người ăn tiết canh lợn hoặc ăn thịt lợn ốm chết.
Cũng giống như đa phần các loại lợn khác và kể cả trong tự nhiên, trừ lợn đực phối giống hoặc lợn mới đẻ, lợn rừng thích sống chung.
Tỷ lệ mắc bệnh này trong đàn thường tăng cao khi nuôi dê con thâm canh trong điều kiện chật chội và vệ sinh kém, hoặc nuôi dê quảng canh trong môi trường quá nóng hoặc quá lạnh và ẩm thấp; Sử dụng thức ăn thay thế sữa kém chất lượng, thay đổi chế độ ăn và loại thức ăn đột ngột, thiếu sữa đầu.
Ngoài ra còn có nhiều hiện tượng bất thường khác cũng cần phải lưu tâm như thai chết lưu, hoặc chết trước khi sinh mặc dù bề ngoài không khác gì những con lợn khác. Để kiểm chứng chết trước hoặc sau khi sinh thì chỉ cần cắt một miếng phổi của lợn đặt vào trong chậu nước, nếu nổi nghĩa là không phải chết trong bụng mẹ mà chết sau khi sinh.
Bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm hay còn gọi là bệnh TGE (Transmissible Gastro Enteritis) do vi rút Coronavirus gây ra có đặc tính lây lan rất nhanh, tiêu chảy nước dữ dội, gây ói mữa, gây viêm dạ dày ruột điển hình trên lợn con dưới 1 tuần tuổi. Là một trong những nguyên nhân gây chết lợn con sơ sinh từ dưới 2 tuần tuổi.
Trong điều kiện thời tiết ở Việt Nam đặc biệt là ở miền Nam thì heo thường bị bệnh đường hô hấp vào lúc chuyển mùa từ nắng sang mưa chẳng hạn như trong khoảng tháng 4 và 5; từ mưa sang nắng vào tháng 11 trở đi hoặc là sau mùa lũ; khi thời tiết lạnh lúc đó vi sinh vật ở trong vùng hầu của heo có thể bộc phát gây bệnh hay vi sinh vật từ bên ngoài xâm nhập vào cơ thể heo qua đường hô hấp từ đó gây bệnh đường hô hấp trên heo.
Vi khuẩn có nhiều trong đất , nước ,phân...vì thế chúng còn có tên là trực trùng thổ nhưỡng. Sức đề kháng của nó khá cao : trong phủ tạng xác chết thối có thể sống được 4 tháng , trong xác đem chôn dưới đất sống được 9 tháng, ở ngòai dưới ánh sáng mặt trời sống được 12 ngày.
Để lợn nái đạt tỷ lệ thụ thai cao, số con đẻ ra nhiều, trọng lượng lợn sơ sinh cao, người chăn nuôi cần phải chọn được thời điểm phối giống cho lợn nái thích hợp.
Bệnh lở mồm long móng là một bệnh do virut gây nên, do đó việc điều trị chủ yếu là chữa triệu chứng. Mục đích của việc này là làm cho các vết thương mau lành, đề phòng nhiễm trùng kế phát gây ra những biến chứng có thể nguy hiểm tới tính mạng gia súc.
Giống lợn con sinh ra có nguồn gốc bố, mẹ khoẻ mạnh. Để cho lợn khoẻ mạnh cần tiêm sắt cho lợn con khi mới sinh ra từ 3 ngày tuổi đến 1 tháng tuổi, tiêm đủ 3 lần.
Việc chăm sóc heo nái mang thai rất quan trọng đối với sự thành công của người chăn.Sau khi phối 21 ngày không thấy nái động dục trở lại xem như đã mang thai. Thời gian mang kéo dài từ 3 tháng + 3 tuần + 3 ngày ( trung bình từ 114 - 116 ngày). Nhưng nếu nái sinh sớm từ ngày 108 trở lại thường rất khó nuôi con, dù có sữa nhưng con yếu ớt, sức bú mẹ kém và khả năng đề kháng kém nên tỷ lệ nuôi sống thấp.
“Tốt nái tốt một ớ, tốt đực tốt cả đàn”, kinh nghiệm này của nhân dân ta đủ thấy vai trò của công tác chọn giống trong chăn nuôi quan trọng như thế nào.
Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, người nông dân thường dựa theo kinh nghiệm của bản thân để chăm sóc và nuôi dưỡng, sự can thiệp này nhiều khi không đúng theo nhu cầu sinh lý tự nhiên của con vật gây nên hiện tượng stress bất lợi, làm giảm năng suất, chất lượng con giống.
Những giống lợn trên có ưu điểm: Đẻ sai con, nuôi con khéo, tuổi sử dụng kéo dài, khả năng tiết sữa cao, chịu đựng tốt với khí hậu ở nước ta. Chọn những con nái hậu bị lúc 7, 8 tháng tuổi có trọng lượng 80 - 100kg.