Những Lưu Ý Khi Nuôi Ghép Cá Rô Phi Với Tôm Sú
Với mô hình nuôi ghép tôm - cá rô phi, các ao nuôi có khả năng chống lại dịch bệnh, môi trường ao nuôi ổn định, năng suất nuôi tôm tăng lên, và đặt biệt là khả năng hạn chế dịch bệnh trong ao nuôi tôm, giảm sự phát triển của Vibrio trong nước.
Mới đây một nhóm nghiên cứu ở Philipin đã hướng dẫn một trại nuôi tôm thử nghiệm, nuôi luân canh kết hợp tiền xử lý sinh học (biologicalpre-treatment) và nuôi ghép cá rô phi với tôm trong một hệ thống được gọi là Tilapia Water Introduction on Prawn Systems (TIPS).
Ở Việt Nam, cá rô phi được nhập từ Thái Lan vào năm 1953, đó là loài Oreochromis mossambicus thuộc giống Oreochromis (còn gọi là rô phi cỏ, rô phi mọi, rô phi đen hay rô phi sẻ).
Hiện nay cá Rô phi là nhóm cá được nuôi phổ biến thứ 2 trên thế giới sau nhóm cá Chép Fitzsimmons và Gonzalez, 2005 – Trích dẫn bởi Trung tâm tin học, Bộ Thủy sản, 2005) với sản lượng năm 2007 là 2.121.010 tấn.
Thời gian gần đây, trên tổng diện tích hơn 45 ha ao nuôi tập trung ở một số xã thuộc thành phố Bắc Giang, Tân Yên, Việt Yên, Yên Thế xảy ra hiện tượng cá rô phi đơn tính bị chết rải rác.
Sau một vụ thử nghiệm, đến nay mô hình lưu trú cá rô phi, chim trắng qua đông đạt kết quả khả quan. Đây là mô hình được kỳ vọng sẽ giúp người nuôi trồng thủy sản chủ động con giống để thâm canh tăng sản lượng.
Ở Việt Nam, cá rô phi được nhập từ Thái Lan vào năm 1953, đó là loài Oreochromis mossambicus thuộc giống Oreochromis (còn gọi là rô phi cỏ, rô phi mọi, rô phi đen hay rô phi sẻ).
Cá chẽm có tên khoa học là Lates calcarifer (Bloch 1790), tên tiếng Anh là seabass, thuộc bộ cá vược. Cá có thể sinh trưởng và phát triển trong môi trường nước ngọt và nước lợ.
Ở nước ta, hàng năm có khoảng 5.000-7.000 tấn cá rô phi được tiêu thụ nội địa. Rô phi là một loài cá nuôi rất có kinh tế và là loài có sức đề kháng cao hơn so với các loài khác.
Với mật độ rong câu thả khác nhau, khả năng hấp thụ các chất vô cơ hoà tan như cũng khác nhau. Mật độ rong câu thả 300 gam/m2 cho thấy hiệu quả hấp thụ các chất dinh dưỡng vô cơ hoà tan là cao nhất.
Mấy năm gần đây, diện tích nuôi tôm Chân trắng Nam Mỹ (Penaeus vannamei) không ngừng gia tăng, khiến diện tích nuôi cá dần dần giảm xuống. Để ổn định và phát triển nghề nuôi cá Rô phi, năm 2006, một cơ sở nuôi thuỷ sản ở Tùng Hạ (thuộc thành phố Thượng Ngu, tỉnh Triết Giang) đã tiến hành nuôi ghép cá Rô phi với tôm Chân trắng Nam Mỹ ở trong ao, cho hiệu quả kinh tế cao.
Tuy có nguồn gốc từ châu Phi nhưng cá Rô phi được các nước Đông á và Đông Nam á đón nhận và tạo điều kiện phát triển mạnh, nhất là Trung Quốc, Thái Lan, Philippin và Inđônêxia. Cá Rô phi có hơn 100 loài, nhưng chỉ có 15 loài được nuôi nhân tạo vì cho sản lượng đáng kể.
Sản xuất cá rô phi trong ruộng lúa tiến hành vào vụ lúa xuân, thời gian từ 2-3 tháng. Mô hình này đơn giản, dễ áp dụng, tuỳ theo điều kiện và khả năng đầu tư của từng hộ gia đình có thể sử dụng thức ăn viên hoặc tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp như cám gạo, cám ngô… hoặc dùng phân chuồng gây màu nước tạo cơ sở thức ăn tự nhiên cho cá rô phi.
Nuôi ghép nhiều loài cá có tính ăn khác nhau trong cùng một ao sẽ tận dụng hết nguồn thức ăn tự nhiên trong nước, nhờ vậy sẽ làm tăng năng suất cá nuôi.
Để nâng cao giá trị sản xuất cá rô phi đơn tính trên địa bàn miền núi, từ cuối tháng 4/2013, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia cùng Trung tâm Khuyến nông Lâm Đồng triển khai xây dựng 4 mô hình “Nuôi ghép cá rô phi đơn tính đực theo quy trình GAP” tại xã Tân Văn và xã Đông Thanh, huyện Lâm Hà, bước đầu đạt hiệu quả kinh tế khá cao.
Cá Rô phi O.Niloticus sống chủ yếu ở nước ngọt, có thể sinh trưởng, phát triển tốt ở nước biển có độ mặn dưới 20o/oo và thích nghi được với biên độ pH rộng (pH từ 5-11). Cá ưa thích nhiệt độ nước từ 25-32oC, chịu lạnh kém, chết rét khi nhiệt độ từ 11-12oC kéo dài.
Một trong những yếu tố quan trọng để tăng năng suất nuôi thâm canh cá rô phi là quản lý tốt sức khỏe vật nuôi. Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có điều kiện khí hậu ấm áp để sản xuất cá rô phi hướng tới mục tiêu xuất khẩu nhưng đồng thời đó cũng là môi trường cho bệnh tật phát triển. Tuy là loài cá nuôi bị sốc với biến đổi của môi trường và có khả năng kháng một số bệnh nhưng trong quá trình ương nuôi cá giống và nuôi cá thương phẩm thường gặp một số bệnh sau:
-Đối với ao nuôi luân canh, xen vụ, một vụ tôm-một vụ cá với mật độ 1-2 con/m2 thì việc chuẩn bị ao nuôi trở nên đơn giản, nhưng chú ý đến vấn đề diệt cá tạp, rắn nước. Có thể bón thêm vôi sống được xay trực tiếp từ đá vôi, vỏ sò, ốc … số lượng từ 300-500 kg/ha và phân hữu cơ (phân heo, gà, trâu, bò …) ủ thật hoai, bón lót vào nền đáy ao từ 300-500 kg/ha.
Cá rô phi được nuôi phổ biến ở Châu Á và Mỹ Latin nhưng được tiêu thụ chủ yếu ở Mỹ và Châu Âu với sản lượng tiêu thụ ở Mỹ đạt 300.000 tấn mỗi năm. Các quốc gia sản xuất rô phi chủ yếu bao gồm Trung Quốc, Ai Cập, Indonesia, Philippines, Mexico, Thailand, Đài Loan và Brazil.
Một trong những kết quả chính của Dự án "An toàn sinh học và giám sát chẩn đoán bệnh" thuộc Trung tâm nuôi trồng thủy sản nhiệt đới và cận nhiệt đới