Kỹ Thuật PCR Cho Bệnh Cá Koi Và Bệnh Vi Khuẩn Trên Cá Rô Phi
Một trong những kết quả chính của Dự án "An toàn sinh học và giám sát chẩn đoán bệnh" thuộc Trung tâm nuôi trồng thủy sản nhiệt đới và cận nhiệt đới (CTSA) là khả năng của phòng thí nghiệm chẩn đoán bệnh sử dụng kỹ thuật phản ứng polymerase (PCR) để phát hiện tác nhân gây bệnh thủy sản.
Thông qua một quan hệ đối tác công tư nhân giữa tập đoàn Moana Technologies Inc., và trường Cao đẳng Nông nghiệp nhiệt đới và nguồn nhân lực (CTAHR), Chương trình khuyến ngư và mở rộng năng lực đã phát triển kỹ thuật PCR có giá trị xét nghiệm để phát hiện hai tác nhân gây bệnh cá:
1) Bệnh virút trên cá Koi: Koi Herpes Virus (KHV)
2) Bệnh vi khẩn trên cá rô phi: vi khuẩn Francisella-(FLB).
Khi dự án kết thúc, tập đoàn Moana Technologies LLC tiếp tục cung cấp các dịch vụ xét nghiệm PCR cho cả hai loại bệnh KHV và FLB. Các xét nghiệm và chi phí liên quan bao gồm :
1) Xét nghiệm PCR cho bệnh vi rút KHV + Kiểm soát chất lượng
2) Xét nghiệm PCR cho bệnh vi khuẩn FLB + Kiểm soát chất lượng
Chi phí: 75 dollar/mẫu cho mỗi loại bệnh + chi phí kiểm soát chất lượng. 45 dollar nếu chỉ xét nghiệm mẫu bệnh.
Liên hệ:
CTAHR Aquaculture/Aquaponic Extension Program
Department of Molecular Biosciences and Bioengineering
1995 East West Road AgSci 218
Honolulu, HI 96822
Phone: 808-342-1063
Email: ctamaru@hawaii.edu
Có thể bạn quan tâm
Hiệu quả sử dụng lysine của cá rô phi (Oreochromis niloticus) không những không thay đổi trong các giai đoạn phát triển của cá mà còn giảm dần theo trọng lượng
Theo các nhà nghiên cứu, bổ sung các dạng muối natri butyrate được phủ lớp bảo vệ bên ngoài vào thức ăn của cá rô phi sẽ giúp tăng sinh khối, năng suất
Rô phi là loài động vật ăn tạp, khả năng đề kháng cao. Vì vậy, chúng có thể sinh trưởng và phát triển tốt ở nhiều mô hình nuôi khác nhau.
Bổ sung tinh dầu bạc hà vào thức ăn cho cá rô phi sông Nile có thể thúc đẩy hiệu suất tăng trưởng và nâng cao tỷ lệ sống cho cá trong điều kiện thử thách dịch
Dầu cọ chứa nhiều các acid béo không no cần thiết cho quá trình trao đổi chất trên vật nuôi thủy sản. Trong điều kiện nguồn cung dầu cá ngày càng khan hiếm