Nuôi tôm thẻ chân trắng vụ đông
Tôm thẻ chân trắng (TTCT) rất nhạy cảm với môi trường, khi bị sốc tôm không nổi đầu chết đáy. Tôm sống trong ngưỡng nhiệt độ thích hợp 20 – 35 độ C.
Những chủ doanh nghiệp trang trại nuôi tôm sớm nhận ra rằng nuôi tôm có nhiều lợi ích và giá trị cao, nhưng cũng đồng thời chia sẻ về những thách thức
Bệnh đốm trắng do vi khuẩn Bacterial white spot syndrome (BWSS) được mô tả gặp ở tôm sú nuôi ở Malaysia (Wang et al. 2000). Các ao nuôi thâm canh thường xuất hiện bệnh đốm trắng, nhưng test PCR bệnh WSSV âm tính
Trước tình hình người dân địa phương đang tập trung nuôi tôm thẻ chân trắng và thường thả nuôi với mật độ cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro, môi trường ao nuôi dễ biến động và khó quản lý.
Qua nhiều năm thất bại với tôm thẻ chân trắng (TTCT), do ảnh hưởng của dịch bệnh, ông Phạm Văn Tánh (ấp Thanh Nhung I, xã Phước Trung, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang) đã “đánh liều” với số phận bằng cách thử nghiệm mô hình nuôi tôm sú kết hợp TTCT.
Thời tiết thất thường nên nuôi tôm trở nên rất khó. Nếu không tuân thủ lịch thả nuôi và thả giống không có chất lượng thì nguy cơ thất bại là rất lớn.
Kiểm tra sinh học ban đầu với tôm giống là cần thiết, đảm bảo tôm không mang mầm bệnh virus hoặc vi khuẩn. Đánh giá cảm quan bao gồm quan sát hoạt động, hệ gan tụy, mang và ruột…
Cơ sở nuôi phải nằm trong vùng quy hoạch hoặc được cơ quan quản lý cho phép.
Trong nghề nuôi tôm công nghiệp hiện nay chất lượng tôm giống đóng vai trò rất quan trọng đến thành công của vụ nuôi.
Ông Phạm Văn Tánh, ấp Thanh Nhung I, xã Phước Trung, huyện Gò Công Đông (Tiền Giang) đã thử nghiệm mô hình nuôi tôm sú kết hợp với tôm thẻ chân trắng và mô hình này đã phát triển tốt, thoát được dịch bệnh, lợi nhuận đạt được khá cao ngay trong vụ nuôi đầu tiên.
Trong nuôi thủy sản hiện nay, bệnh cong thân và đục cơ trên tôm nuôi (đặc biệt là tôm thẻ chân trắng) thường xảy ra, nhiều nhất ở những ao có độ mặn thấp và nuôi với mật độ dày.
Nhằm góp phần đưa thêm kiến thức đến đông đảo bà con nuôi tôm trên cả nước, Thủy sản Việt Nam xin chia sẻ kinh nghiệm nuôi TTCT thành công bằng vi sinh kết hợp với chanh và tỏi của anh Nguyễn Ngọc Tuấn (Tấm) ở ấp Trí Đồ, xã Bình Đông, thị xã Gò Công, Tiền Giang.
Với thu nhập từ năm 2012 đến nay đạt 4,45 tỷ đồng/năm sau khi đã trừ chi phí, anh Nguyễn Văn Côn (SN 1968), hội viên nông dân xã Phan Rí Thành, huyện Bắc Bình được nhiều người biết đến là tấm gương nông dân sản xuất kinh doanh giỏi với mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng.
Mô hình luân canh muối – tôm được triển khai thí điểm tại thôn Thanh Phong, xã Tân Thuận, huyện Hàm Thuận Nam từ năm 2009, đem lại hiệu quả rõ rệt. Tuy nhiên, những năm gần đây, người nuôi tôm đang thấp thỏm vì vụ nào cũng có tôm bị bệnh chết hàng loạt…
Mỹ - Các nhà nghiên cứu tại Đại học Alabama ở Birmingham đã tìm ra cách nuôi tôm tốt hơn mà lại ít tốn kém, và quá trình mới này có thể nắm giữ chìa khóa để mở ra những bước đột phá trong tương lai đối với lĩnh vực khoa học, kinh doanh và y học.
Có người ví tôm thẻ chân trắng (TTCT) giống như một cô gái yếu đuối, với những đặc tính khá “đỏng đảnh”, tuy vậy, nếu nắm bắt được điểm mạnh, yếu của đối tượng này sẽ mang lại thành công lớn.
Khi người ta bắt đầu nuôi tôm (cách đây khoảng 15 năm), người ta nuôi tôm không phải như bây giờ. Khi thời hoàng kim của nghề nuôi tôm đạt đỉnh (khoảng năm 2001), thì người nuôi tôm tìm ra cách thức nuôi mới phù hợp với tình hình mới.
Chia sẻ giải pháp phòng ngừa dựa trên cơ sở hiểu biết đặc điểm của mầm bệnh và đường lây, động thái học của mầm bệnh và tương tác của mầm bệnh với vật chủ và môi trường.
Phospholipid và cholesterol là hai chất béo thiết yếu cho tôm he (penaeid - bao gồm tôm thẻ chân trắng và tôm sú).
Hình thức nuôi chủ yếu là thâm canh và siêu thâm canh, do đó cùng với việc tăng nhanh về diện tích và sản lượng thì môi trường ngày càng bị ô nhiễm dẫn đến tình hình dịch bệnh xảy ra nhiều hơn.