Mối liên hệ giữa sức khỏe tôm và biến động quần thể phytoplankton trong các ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh - Phần 1
Hiện nay, diện tích nuôi và sản lượng tôm thẻ chân trắng (tôm TCT) không ngừng được tăng lên ở nước ta và tập trung chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) (chiếm khoảng 94 % diện tích của cả nước).
Việc kiểm tra các yếu tố đầu vào khi nuôi ấu trùng trong giai đoạn trưởng thành và trong giai đoạn đầu là rất quan trọng.
Nghiên cứu MPEDA/NACA cho thấy bệnh đốm trắng WSD rõ ràng không phải gây ra bởi một yếu tố bất kỳ, mà là nhiều yếu tố nguy cơ tác động đến sự xuất hiện của bệnh đốm trắng ở trang trại.
Mỗi loài tôm, cá đều thích ứng và sinh trưởng với một ngưỡng nhiệt độ nhất định. Khi nhiệt độ thay đổi sẽ gây stress và làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn của vật nuôi. Do vậy, người nuôi cần nắm được những đặc điểm này để có biện pháp khắc phục trong quá trình nuôi.
“Đi kèm bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) ở tôm nuôi châu Á là tỷ lệ lây lan ngày càng tăng của các nhóm giống nguyên sinh động vật (gregarine) hình như con sâu trong gan tụy (HP) và ruột tôm.
Trong ao nuôi tôm, hàm lượng ôxy hòa tan (Dissolved Oxygen – DO) là yếu tố quyết định sự sống cũng như quá trình sinh trưởng, phát triển của tôm. Người nuôi cần căn cứ điều kiện cụ thể, có biện pháp tạo ôxy cho ao, phù hợp và hiệu quả.
Tẩy trùng ao loại bỏ hầu hết, nhưng không phải tất cả vi sinh vật. Sau khi lấy nước lại vào ao, vi sinh vật còn sống sót – kể cả vi khuẩn sinh trưởng nhanh.
Các bước thực hành chính trong quản lý nền đáy ao nuôi tôm bán thâm canh là phơi khô đáy ao và rải vôi giữa các vụ. Các bước thực hành này thúc đẩy phân hủy chất hữu cơ, trung hòa độ chua của đất và tiêu diệt các sinh vật không mong muốn.
Thực tế cho thấy việc sử dụng chế phẩm vi sinh (CPVS) nuôi tôm hiện nay rất quan trọng và cần thiết; người nuôi cần hiểu rõ bản chất, công dụng của CPVS và cách sử dụng để sản xuất đạt hiệu quả nhất.
Mỗi loại thiết bị sục khí có ưu và nhược điểm. Sự kết hợp giữa sục khí quạt guồng và sục khí bơm chân vịt có thể đặc biệt hiệu quả trong các ao sâu. Hệ thống khuếch tán không khí phù hợp nhất cho các ao nhỏ.
Kháng sinh không có hiệu quả đối với EMS. Để chống lại EMS, các chuyên gia khuyến nghị nên tạo một quần thể vi khuẩn cân bằng, thả tôm giống khỏe mạnh và quản lý chặt chẽ chất lượng nước và đáy ao nuôi.
Chìa khóa quan trọng trong nuôi trồng bất kỳ loài thủy sản nào là kế hoạch phát triển thức ăn có đầy đủ dinh dưỡng, bền vững và hiệu quả chi phí.
Cách thức gây bệnh: VK (vi khuẩn) gây bệnh Vibrio parahaemolyticus bị nhiễm thực thể khuẩn đi vào ruột tôm qua đường miệng, bám vào thành ruột.
Chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản có thể hoạt động tương tự như các loài động vật trên cạn. Tuy nhiên, nó thường phức tạp hơn nhiều so với mối quan hệ giữa động vật trên cạn và môi trường nuôi xung quanh chúng.
Tảo cát hấp thụ dạng axit silic từ nước làm cứng cáp thành tế bào. Trong số các loại thực vật phù du, tảo cát đặc biệt cần silic.
Nắng nóng liên tục kéo dài và dự báo nhiệt độ có thể sẽ tăng cao trong thời gian tới có thể ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe của thủy sản nuôi, đặc biệt là tôm nuôi nước lợ. Do đó, người nuôi cần thực hiện các biện pháp quản lý ao nuôi tôm hiệu quả.
Thời gian vừa qua, nhiều địa phương ở ĐBSCL xuất hiện những cơn mưa đầu mùa lớn bất thường làm môi trường ao nuôi thay đổi đột ngột.
Do việc sử dụng rộng rãi các loại kháng sinh đã và đang dẫn đến đề kháng kháng sinh ở các loài vi khuẩn gây bệnh trên cá, văcxin đưa ra một phương pháp kiểm soát thay thế để ngăn ngừa các bệnh do vi khuẩn.
Theo dự báo của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Trung ương, khu vực ven biển Trung Bộ sẽ có nhiều đợt nắng nóng gay gắt kéo dài từ tháng 5 đến tháng 8/2014.
Tại hội nghị gần đây ở Washington DC, Tiến sĩ George Chamberlain, người đứng đầu Liên minh Nuôi trồng Thủy sản Toàn cầu (GAA) đã có báo cáo tới các thành viên Viện Thủy sản Quốc gia về tình trạng hiện tại của hội chứng tôm chết sớm (EMS).