Nhận diện nguyên nhân, biện pháp phòng và trị bệnh viêm vú bò - Phần 1
Nhận diện nguyên nhân, biện pháp phòng và trị bệnh viêm vú bò - Phần 1
Nhận diện nguyên nhân, biện pháp phòng và trị bệnh viêm vú bò - Phần 2 (Phần cuối)
Bệnh liên quan đến móng khá … nổi tiếng là bệnh “lở mồm long móng” vì đây là bệnh truyền nhiễm có tính lây lan cao, diễn tiến nhanh và rầm rộ, gây thiệt hại kinh tế lớn.
Dioxin từ lâu đã được biết như là một chất độc cực mạnh, nó có thể gây nhiều bệnh ung thư như ung thư gan, tuỷ, thận, phổi; gây suy giảm khả năng miễn dịch, làm phôi thai phát triển bất thường gây dị tật bẩm sinh, gây bệnh tim mạch, tổn thương da, tiểu đường, rối loạn nội tiết.
Kiểm soát Dioxin trong thức ăn chăn nuôi - Phần 2 (Phần cuối)
Hỏi: Bò sữa của chúng tôi bị sót nhau, đã điều trị thuốc sau 9 ngày, đến nay thấy có mủ chảy ra, cho biết vì sao? Có biện pháp nào giải quyết, có ảnh hưởng các lứa đẻ sau không?
Theo nghiên cứu gần đây của Trung tâm Y tế Hà Lan (UGCN) chỉ ra rằng quá nhiều vitamin E có thể làm tăng tỷ lệ mắc bệnh viêm vú ở bò sữa.
* FrieslandCampina VN hỗ trợ nông dân chăn nuôi bò sữa phát triển bền vững Có thể nói ở đâu có bò, ở đó có viêm vú. Hay nói một cách chính xác hơn: "Nơi nào có nuôi bò sữa, nơi đó có bệnh viêm vú bò".
Một nghiên cứu mới cho thấy ngành chăn nuôi bò sữa chỉ tạo ra khoảng 2% tổng lượng khí nhà kính tại Mỹ. Nghiên cứu do trường Đại học Arkansas phối hợp với Trường Đại học Công nghệ Michigan thực hiện.
Trường Cao đẳng Thú y Atlantic tại trường Đại học Prince Edward Island ở Canada đã tiến hành khảo sát mối liên quan giữa hàm lượng Selen trong sữa (có thể có) với sức khỏe bầu vú bò sữa Canada.
Theo nghiên cứu của Kim Cook, nhà vi trùng học của Phòng Nghiên cứu chất thải động vật thuộc Viện Nghiên cứu nông nghiệp Mỹ (ARS) ở Bowling Green và Carl Bolster, nhà thủy học ở Bowling Green, cùng các đồng nghiệp khác, hai lời khuyên để ngăn ngừa bệnh Johne cho các trang trại chăn nuôi bò sữa là: Sử dụng máng nước bằng thép không rỉ và thêm clo vào nước
Gia súc mang mùi hương sẽ được vận chuyển quanh vùng Đông Phi với số lượng ngày càng tăng trong ba năm tới nhờ sự cho phép hoàn thiện một công nghệ giúp đuổi muỗi xê-rê – loài muỗi vùng nhiệt đới châu Phi mang và truyền bệnh, đặc biệt là chứng ngủ thiếp khi châm vào người và động vật.
Trong nghiên cứu quy mô lớn đầu tiên về lượng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi bò sữa, các nhà nghiên cứu nhận thấy lượng thuốc kháng sinh có trong nước ngầm tại California ở mức độ không đáng kể.
Các nhà nghiên cứu ở trường đại học North Dakota State (Mỹ) đã lắp ống dò dạ cỏ và tá tràng cho bốn chú bê đực Holstein (trọng lượng cơ thể ban đầu là 339 ± 10 kg) nhằm nghiên cứu đánh giá những tác động của thành phần (cây) lanh trong khẩu phần ăn cho gia súc giai đoạn tăng trưởng phát triển và gia súc thời kỳ xuất chuồng, quá trình lên men trong dạ cỏ, và vị trí tiêu hóa.
Các nhà khoa học Mỹ cho biết họ vừa chế tạo thành công mô hình điều khiển lượng vitamin D ở bò nhằm xác định mức độ nào là tốt nhất cho quá trình phát triển và sức khỏe của bò.
Theo các nhà khoa học Mỹ, lượng nitơ có trong thức ăn của bò sữa được giữ lại trong sữa với hàm lượng rất ít, phần lớn lượng nitơ còn lại bị thất thoát ra ngoài theo chất thải (phân và nước tiểu). Vì vậy, việc cần làm trước mắt là phải “chuyển” (càng nhiều càng tốt) lượng nitơ có trong thức ăn “đến” nguồn sữa vắt.
Các nhà khoa học đã đưa ra bằng chứng rằng quan sát cặp mắt của gia súc có thể sẽ là cơ sở cho một thử nghiệm để khám phá khả năng nhiễm tác nhân gây bệnh bò điên.
Thời tiết mùa đông lạnh, chuồng nuôi ẩm ướt, trâu bò phải làm việc ngâm chân lâu trong nước lạnh.
Bị cước chân và bị lạnh dẫn đến chết và giảm thân nhiệt là những nguyên nhân phổ biến của những trường hợp chết ở con vật nhỏ do trời lạnh. TS. W Dee Whittier – Bác sỹ thú y Đại học Virginia xem xét cách làm thế nào, với biện pháp quản lý thích hợp để tránh được những thiệt hại này.