Bê con và bệnh cảm lạnh - Phần 2 (Phần cuối)
Bê con và bệnh cảm lạnh - Phần 2 (Phần cuối)
Sarah Fields và TS. George Perry-Đại học khoa học và động vật bang Nam Dakota nói rằng việc mất phôi thai là tổn thất kinh tế lớn nhất trong ngành chăn nuôi bò cái/bê, ảnh hưởng đến số lượng bò cái chửa có đẻ và tỷ lệ bê cai sữa.
Các nhà khoa học Mỹ mới đây đã phát hiện ra loại gene giúp bò chống bệnh tật tốt hơn, cho chất lượng thịt và sữa cao hơn và sản lượng cũng nhiều hơn.
Hô hấp lúc đầu giảm, sau tăng lên đến khó thở, nghe thở mạnh thấy có tiếng rung lồng ngực. Trường hợp nặng phổi thuỷ thũng.
Đối phó với Viêm Chân Móng và Viêm Vú Bò Sữa Dealing with Lameness and Mastitis
Một hội đồng quan trọng trong cơ quan lập pháp quốc gia và EU đã ban hành đạo luật liên quan đến chăm sóc sức khỏe động vật. Nhà chức trách Phát triển Nông nghiệp và Thực phẩm Ai-len giải thích làm sao mà việc thực hiện đúng với luật chăm sóc là yêu cầu quan trọng đối với Hệ thống Bảo hiểm Thịt bò Quốc gia và Luật Thực hành Trang trại Tốt.
Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe động vật ở các trang trại nuôi trâu bò vỗ béo - Phần 2 (Phần cuối))
Để cho ngành sản xuất sữa phát triển, điều kiện tiên quyết là phải có bò cái cho sữa. Muốn bò cái có sữa, phải cho bò đẻ và khai thác sữa quãng 300-305 ngày. Trong thời kỳ cho sữa, bò cái phải được phối giống thụ thai để tiếp tục sinh đẻ rồi cho sữa tiếp.
Mới đây, đại diện hãng sản xuất tinh bò lớn nhất thế giới ABS Global cùng đại diện của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Thương mại Á châu đã có buổi làm việc với đại diện Cục Chăn nuôi để giới thiệu về tinh bò sữa cao sản đã phân giới tính ở Việt Nam. Đây là vấn đề mà không chỉ các nhà nghiên cứu mà cả người chăn nuôi bò sữa nước ta thực sự quan tâm vì tính chất mới mẻ của nó.
Chương này hệ thống và cập nhật những kiến thức cơ bản về sinh lý tiêu hoá của gia súc nhai lại. Đây là cơ sở cho việc khai thác đặc thù sinh học của loại gia súc này nhằm tận thu các phụ phẩm xơ thô phục vụ cho lợi ích của con người trong một nền nông nghiệp bền vững.
Đặc Điểm Tiêu Hóa Của Gia Súc Nhai Lại - Phần 6 (Phần cuối)
Thực tế cho thấy có rất nhiều hộ nuôi bò thịt đã chuyển sang hoàn toàn hoặc kết hợp với nuôi bò sinh sản. Mặt khác, so với nuôi lợn, gà thì nuôi bò sẽ ít bị rủi ro hơn tuy thời gian quay vòng lâu hơn.
Hiện nay thời tiết đang diễn biến phức tạp, mưa, nắng, nóng rất thất thường trên đàn trâu, bò thịt, bò sữa nguy cơ xảy ra dịch bệnh rất cao, trong đó có bệnh tụ huyết trùng trâu bò.
Để chăm sóc cũng như nuôi bò cái sinh sản đòi hỏi người chăn nuôi phải nắm vững một số kiến thức chăn nuôi bò cơ bản. Qua bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu đến bà con một số kiến thức cần thiết khi chọn giống bò cái sinh sản cũng như cách nuôi và chăm sóc chúng một cách hiệu quả nhất.