Xử lý khí nóng làm giảm vi khuẩn phát tán trong chuồng gia cầm
Theo một nghiên cứu của các nhà khoa học tại Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), người chăn nuôi gia cầm có thể làm giảm lây nhiễm chéo vi khuẩn ở các chuồng nuôi gia cầm bằng cách xử lý chuồng nuôi bằng luồng khí cưỡng bức với sức nóng đến 122 độ F.
Một nhà khoa học Mỹ trong công trình nghiên cứu của mình đã chỉ ra việc tiêm vắc-xin cho gà có thể giúp giảm số ca ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn Campylobacter ở gà gây ra, giúp tiết kiệm hàng triệu bảng Anh mỗi năm. Loại vắc-xin này hiện đang trong quá trình sản xuất.
Theo các nhà khoa học tại Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), kháng thể siêu miễn dịch (Hyperimmune) trong lòng đỏ trứng có thể giúp kiểm soát dịch bệnh đường ruột ở gia cầm.
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Tarbiat Modares ở Tehran, Iran đã nghiên cứu biện pháp kiểm soát tử vong do chứng cổ trướng ở gà và biện pháp cải thiện chất lượng thịt và tăng thời hạn sử dụng thịt gà khi sử dụng chất phụ gia thức ăn chăn nuôi có hoạt tính chống oxy hóa.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã nghiên cứu tác động của thân và lá cây bông cải xanh xay thô đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ.
Theo một nghiên cứu gần đây được Bộ Nông nghiệp Mỹ thông qua, Innovax-ND và Innovax-ND-SB – hai loại vắc-xin tái tổ hợp được sử dụng rộng rãi trong ngành sản xuất chăn nuôi gia cầm của Mỹ, đã được chứng minh về khả năng hỗ trợ phòng ngừa bệnh Newcastle (bệnh gà rù) trong ít nhất 60 tuần.
Chương trình tiêm phòng vắc xin cho gia cầm không đạt tiêu chuẩn có thể khiến tỉ lệ đột biến của vi rút cúm gia cầm cao hơn, khiến việc tiêm phòng không hiệu quả và làm tăng lây nhiễm qua loài lai.
Được tài trợ bởi Hội đồng Nghiên cứu khoa học sinh học và công nghệ sinh học (BBSRC), các nhà nghiên cứu đã thực hiện bước đầu tiên trong việc phát triển một loại vắc-xin thế hệ mới giúp bảo vệ đàn gà chống lại bệnh cầu trùng - một căn bệnh nghiêm trọng đối với gia cầm trên toàn thế giới do ký sinh trùng gây ra.
Viện nghiên cứu chăn nuôi Quốc gia (NAPRI) Nigeria đã giới thiệu một giống gia cầm mới có tên gọi là “gà lông nâu Shika” - giống gà có thể đẻ trứng trong hai năm liên tiếp.
http://chicucthuyhcm.org.vn/new/2011/05/20/Nghien-cuu-ve-vai-tro-cua-cac-loai-chim-hoang-da-trong-viec-lay-lan-cum-gia-cam.aspxMới đây, người ta đã tiến hành gắn máy phát tín hiệu cho các con ngỗng đầu kẻ (Anser indicus) sống tại hồ Qinghai, Trung Quốc. Đây là nỗ lực nhằm tìm hiểu vai trò của các loài chim hoang dại trong dịch cúm gia cầm H5N1.
Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) vừa đưa ra cảnh báo về sự biến đổi của virus cúm A/H5N1 tại Việt Nam và Trung Quốc. Trong khi đó, dịch cúm A/H5N1 trên đàn gia cầm tại Việt Nam vẫn diễn biến phức tạp khiến người dân lo lắng.
Doanh thu các sản phẩm thịt gà ăn probiotic ở Hoa Kỳ đã tăng 34% trong năm ngoái do nhu cầu của gia cầm không kháng sinh. Vì vậy, các nhà nghiên cứu Mỹ bắt đầu xác định lợi ích của gà cho ăn probiotic.
Theo nhóm nghiên cứu, qua thử nghiệm trộn gừng, nghệ và tỏi dạng bột bổ sung trong thức ăn của già giống và gà đẻ cho thấy tỷ lệ đẻ trứng của gà liên tục đựơc cải thiện và tăng từ 4,5 - 6,3%.
Các nhà khoa học Trung Quốc cùng hợp tác với Danisco đã thực hiện nghiên cứu tác động của phytate và phytase* trong dòng luân chuyển chất khoáng nội sinh và các axít amin trong ruột hồi ở gà thịt trong chế độ cho ăn thức ăn tinh chế ở giai đoạn tăng trưởng.
Hiện tượng cắn mổ lông nhau ở gà mái giai đoạn đẻ trứng (FP) vẫn còn là một mối bận tâm lớn liên quan tới việc chăm sóc. Hiện tượng này có liên quan đến đặc điểm hành vi khác, như sự sợ hãi.
Để cung cấp nhiệt độ cho gà con từ 1-21 ngày tuổi trước hết ta phải quay về khâu xây dựng và chuẩn bị chuồng trại.
Với hàng triệu quả trứng bị cảnh báo ở Hoa Kỳ do có khả năng nhiễm khuẩn salmonella, các nhà nghiên cứu đã đưa ra một phương pháp bảo quản mới mang lại nhiều hứa hẹn.
Viện nghiên cứu Institut für Tierschutz Tierhaltung trực thuộc Viện Friedrich Loeffler--Institut ở Đức đã phát hiện ra tác động của rơm lót chuồng tới mức độ nghiêm trọng của bệnh pododermatitis ở gà trống.
Mùa hè, khi nhiệt độ môi trường vượt quá 25oC, sức ăn của gà cũng giảm đi, lượng hấp thụ các vật chất dinh dưỡng cũng giảm đi tương ứng, lúc này cần bổ sung cho gà thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao.
Các nhà khoa học Anh hôm 13/7 đã chứng minh được rằng con gà có trước quả trứng có sau, kết thúc cuộc tranh cãi xoay quanh vấn đề “con gà quả trứng.”