Lòng trắng trứng có thể chống lại bệnh nhiễm trùng ở gia cầm
Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng chất protêin trong lòng trắng trứng có thể được dùng để kháng lại bệnh lây nhiễm đã khiến ngành chăn nuôi và chế biến gia cầm thất thoát hàng tỉ pound hàng năm.
Mùn cưa dùng để lót trứng cho khỏi vỡ (mỗi khi vận chuyển trứng) lại chính là nơi ẩn náu lý tưởng của một họ vi khuẩn gây hại có tên là Enterobacteriaceae. Đây là nhận định mới được đưa ra bởi các nhà khoa học ở Athens (Hoa Kỳ).
Trong bài báo thứ 10 trong loạt bài này, TS. Steve Tullett - cố vấn cho Công ty Aviagen chuyên về ấp nở trứng và khả năng sinh sản- phác thảo những tác động của dinh dưỡng đến thiểu năng sinh sản, tỷ lệ phôi chết và khả năng nở. Bài báo này là một phần tạp chí của trường Kỹ thuật Ross, tiêu đề là "Điều tra thực hành ấp nở".
Nghiên cứu thực hành ấp nở - Ảnh hưởng của dinh dưỡng - Phần 2 (Phần cuối)
Theo báo cáo của trung tâm về trang trại Anh trong mục Biến đổi khí hậu thì gia cầm dễ gặp nguy hiểm đặc biệt đối với sự thay đổi khí hậu vì gà chỉ có thể chống chịu trong phạm vi nhiệt độ hẹp. Người chăn nuôi gia cầm cần quan tâm đến việc tạo sự thích nghi để giúp giảm chi phí, rủi ro và lợi nhuận trong tương lai.
Một nghiên cứu mới cho thấy virus cúm gia cầm có thể sống tới 2 năm trong xác các con gia cầm chết đã bị chôn.
Trên toàn cầu, mối quan tâm về hệ thống gây mê gia cầm bằng khí CO2 đang phát triển, đặc biệt là những hệ thống có công thức CO2 5-6 phút. Công nghệ chế biến thực phẩm Meyn, Marel Stork và nhà khoa học Wageningen đã đưa ra quan điểm của mình về những diễn biến mới nhất này.
Một vắc xin gia cầm được sử dụng phổ biến, vắc xin viêm phế quản truyền nhiễm Arkansas, chứa quần thể virus có sự thay đổi chút ít về mặt di truyền. Một dự án nghiên cứu tài trợ USPOULTRY đã phát hiện rằng điều này có thể giải thích do những phản ứng khác nhau được tìm thấy ở vắc xin này.
Dan L.Cunningham – nhà khoa học về phát triển gia cầm của trường Georgia tư vấn về cách thay đổi môi trường để làm giảm thói quen đòi ấp của gà nuôi thả vườn – bài được đăng tải trong số tháng 5 - tạp chí Poultry Típs của trường.
Chẩn đoán phân biệt bệnh cúm gia cầm với Newcastle ở gà trong thực tế sản xuất
Avian Pathology, 31(1), 5-12 Kiểm soát H5 và H7 thể nhẹ của virus cúm gia cầm - một vai trò cho vaccine vô hoạt (The control of H5 or H7 mildly pathogenic avian influenza - a role for inactivated vaccine) David A. Halvorson, Department of Veterinary Pathobiology, College of Veterinary Medicine, University of Minnesota, Saint Paul, Minnesota 55108, USA.
Xử lý gia cầm bị bệnh với quy mô lớn trong các trang trại trong thời gian có dịch - đánh giá và đề xuất phương án mới
FCR (Feed conversion ratio)= tổng lượng cám sử dụng(kg)/tổng lượng thịt thu được(kg) Để đạt được FCR thấp trong chăn nuôi đòi hỏi phải có kế hoạch và quá trình chăm sóc nuôi dưỡng tốt, các yếu tố ảnh hưởng tới sự tăng trong, lượng cám ăn vào, sự thất thoát cám đều làm cho FCR cao. Để tối ưu hoá FCR thì đòi hỏi phải có sự chăm sóc và nuôi dưỡng tốt từ khi úm gà cho đến giai đoạn xuất bán, quản lý tốt là làm sao cho lượng ăn vào của gà tốt nhất và lượng cám thất thoát thấp nhất. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến FCR :