Kỹ thuật sinh sản và nuôi thương phẩm cá lóc
Nuôi cá lóc có thể đầu tư ở các mức độ khác nhau, không nhất thiết cần nhiều diện tích; người nuôi có thể đầu tư ở mức độ sản xuất
Hiện nay, bắt đầu vào mùa mưa, nhiệt độ nước thấp. Đây là điều kiện thuận lợi để nhiều mầm bệnh phát triển mạnh, đặc biệt là bệnh gan, thận có mủ.
Mô hình nuôi cá lóc đầu nhím thương phẩm. Để giúp cho bà con nông dân chủ động hơn trong quá trình thực hiện mô hình này, xin khuyến cáo một số khâu kỹ thuật
Tỉnh An Giang vừa công bố nghiên cứu thành công mô hình nuôi cá lóc trong bể lót bạt, do Phó G.S. Dương Nhựt Long - Trường Đại học Cần Thơ làm chủ nhiệm. Kết quả tỷ lệ cá sinh sản đạt 100%, trứng thụ tinh đạt gần 90% và số lượng cá giống thu được sau 1 tháng ương là 55.886 con.
Máy phát âm thanh vi điện tử được cấy vào dạ dày của cá tráp và cá mú nuôi giúp một nhóm các nhà khoa học Tây Ban Nha nghiên cứu hành vi của loài cá này và ngăn chặn sự trốn thoát của chúng.
Nuôi 10 ao cá lóc bằng phương pháp lót bạt trên cát, mỗi năm trừ chi phí đem về lãi ròng 500 triệu đồng.
Cá bố mẹ được chọn từ các ao nuôi thương phẩm hoặc các ao nuôi cá hậu bị của trại giống. Chọn cá bố mẹ khỏe mạnh, không bị trầy xước, có trọng lượng khoảng 600 – 1.200 g. Cá có trọng lượng khoảng 700 g có sức sinh sản tốt nhất.
Cá lóc là loại cá nước ngọt, thịt ngon, dễ nuôi. Trong điều kiện nông hộ có diện tích đất hạn hẹp hoặc không có đất
Vùng đất duyên hải tỉnh Nghệ An chủ yếu là đất pha cát bạc màu, giá trị kinh tế khi trồng cây nông nghiệp rất thấp. Những năm gần đây, trên chính vùng đất ấy đã cho thu nhập rất cao (1 - 1,5 triệu đồng/m2) từ nghề nuôi cá lóc đen cao sản.
Tính bình quân mỗi năm, lão nông Nguyễn Văn Ký, 73 tuổi, ấp 3, xã Phú Minh, huyện Tam Nông (Đồng Tháp) có thể kiếm được khoảng 100 triệu đồng từ việc bán con giống cá lóc bông, hiệu quả hơn hẳn làm lúa.
Sở Khoa học và Công nghệ An Giang vừa nghiệm thu mô hình nuôi cá lóc trong bể lót bạt bằng thức ăn công nghiệp và bán công nghiệp, hạ giá thành sản xuất, góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao thu nhập cho người nuôi cá.
Những năm gần đây, nông dân Bến Tre đã nuôi cá lóc nhưng còn nhỏ lẻ. Cá nuôi dễ mắc bệnh, tốn nhiều công lao động, giá thành cao, lợi nhuận thấp. Để khắc phục tình trạng trên, nông dân nên nuôi cá bằng thức ăn công nghiệp để đạt hiệu quả cao.
Trong những năm gần đây, phong trào nuôi cá lóc phát triển mạnh. Tập trung nhiều ở các tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Trà Vinh. Riêng ở Bến Tre, phong trào này có thực hiện nhưng còn nhỏ lẻ, rất ít. Nguyên nhân chính là khâu cung ứng thức ăn cho cá, chủ yếu là nguồn cá tạp nên rất bấp bênh, phụ thuộc vào khai thác tự nhiên, số lượng và giá cả không ổn định...
Vùng đất duyên hải tỉnh Nghệ An chủ yếu là đất pha cát bạc màu, giá trị kinh tế khi trồng cây nông nghiệp rất thấp. Những năm gần đây, trên chính vùng đất ấy đã cho thu nhập rất cao (1 - 1,5 triệu đồng/m2) từ nghề nuôi cá lóc đen cao sản.
Lối vào đã rợp bóng mát của hàng cây so đủa mà chị trồng để cải tạo đất và lấy lá để nuôi dê. Nhưng điều làm tôi thật sự chú ý lại là những vèo lưới lớn, nhỏ đủ cở được giăng dưới những ao mà trước đây là nơi nuôi cá lóc công nghiệp.
Sau cá tra, ba sa thì cá lóc là đối tượng nuôi khá phổ biến trong bà con nông dân, nhất là trong mùa nước nổi như hiện nay. Bởi vì cá lóc dễ nuôi, chúng ăn tạp nên mùa nước nổi này bà con có thể tận dụng nguồn cá tạp, ốc cua làm nguồn thức ăn để nuôi cá lóc và cho hiệu qủa cao.
Trại chăn nuôi thực nghiệm VIC ngoài việc nuôi hiệu quả mảng gà, heo còn có mảng cá lóc. Cá lóc tại trại trước tiên được nuôi trong bể, sau một thời gian mới đưa xuống ao.
Mùa vụ đẻ trứng từ tháng 4 - 7, rộ nhất trung tuần tháng 4 - 5. Cá tròn 1 tuổi, thân dài 20cm nặng 130g đã thành thục đẻ trứng. Số lượng trứng tuỳ theo cơ thể to nhỏ mà thay đổi. Cá nặng 0,5 kg số lượng trứng 8.000 - 10.000 cái, cá nặng 0,25 kg, số lượng trứng 4.000 - 6.000 cái.
Cá quả thường gặp và phân bố rộng có 2 loài là: Ophiocephalus maculatus và Ophiocephalus arbus, nhưng đối tượng nuôi quan trọng nhất là loài O.maculatus thuộc Bộ cá quả, họ cá quả, giống cá quả.
Căn cứ vào tính ăn của cá lóc có thể nuôi ghép với cá nuôi như cá mè, trôi, chép, trắm cỏ, rô phi, diếc để khống chế mật độ của những loài cá tạp và những cá sinh đẻ nhiều như cá rô phi, cá diếc nhằm đảm bảo thức ăn cho các loài cá kinh tế chủ yếu, cải tạo và nâng cao sức sản xuất các vùng nước. Tuy vậy, khi nuôi, cần tính cẩn trọng chú ý tỉ lệ, mật độ, kích cỡ cá thả.