Bón Vôi Đúng Cách Cho Lúa Mùa
Trong môi trường đất chua nhiều loại vi sinh vật có hại (vi sinh vật háo khí) sinh trưởng mạnh, trong quá trình sinh trưởng chúng thải ra nhiều chất độc hại, hút nhiều khí oxy của đất làm cho rễ lúa bị ngộ độc, thiếu oxy nên kém phát triển.

Sở dĩ như vậy là do gieo sạ có những ưu điểm vượt trội so với lúa cấy như: Đơn giản hóa việc gieo trồng lúa, giảm sức lao động và chi phí sản xuất. Hơn nữa lại rút ngắn thời gian sinh trưởng và năng suất tăng hơn so với lúa cấy. Gieo sạ bao gồm dùng công cụ kéo tay bằng giàn kéo, gieo vãi tay.

Thông báo mới đây của Cục Trồng trọt (Bộ NN-PTNT) cho biết: do ảnh hưởng của các đợt rét đậm, rét hại đầu năm mà vụ lúa xuân năm nay sẽ kéo dài thêm 20-25 ngày gây tình trạng thiếu giống lúa ngắn ngày chất lượng cao, trở ngại không nhỏ đến lịch thời vụ gieo trồng vụ hè thu, vụ mùa và vụ đông tại các tỉnh miền Bắc.

Cục Bảo vệ thực vật khuyến cáo nông dân trồng lúa nên áp dụng cách quản lý nước theo kỹ thuật tưới “ướt khô xen kẽ” của Viện lúa Quốc tế IRRI như sau: Cây lúa không phải lúc nào cũng cần ngập nước và chỉ cần bơm nước vào ruộng cao tối đa là 5cm.

Thang so màu lá lúa chuẩn mới của IRRI có 4 ô, đánh số 2; 3; 4; 5. Thang màu giữa trị số 3 và 4 tương đương 3,5 là đạt trị số chuẩn. Màu lá lúa ở mức này là đủ đạm. Thang màu dưới 3,5 (lúa cấy), dưới 3 (lúa sạ) cần bón bổ sung phân có đạm

Trên đồng ruộng các tỉnh phía Bắc nước ta hiện nay phần lớn diện tích đều cấy các giống lúa nhiễm bệnh đạo ôn, đặc biệt bà con nông dân thường bón thừa đạm vào giai đoạn làm đòng-trỗ-chín càng tạo điều kiện cho bệnh đạo ôn phát triển gây hại mạnh.

Nuôi cá ruộng lấy sản lúa làm chính kết hợp với nuôi cá. Sau khi nuôi cá ở ruộng lúa, cá ăn phần lớn cỏ dại và sâu hại lúa trong ruộng làm xốp lớp đất mặt ruộng, tăng quá trình phân giải chất hữu cơ trong ruộng, phân của cá làm tăng độ phì của đất làm tăng năng suất lúa từ 5 - 10%, trung bình 1 ha lúa tăng thêm được từ 150 - 450 kg, cao là 750 kg cá.

Trong việc sản xuất lúa, Ông Bà ta thường nói câu: "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống". Qua câu nói này cho thấy yếu tố giống là một trong những yếu tố quan trọng trong sản xuất lúa.

Thực hiện tốt các khâu kỹ thuật ngâm ủ hạt giống sẽ có tỷ lệ nảy mầm cao, loại bỏ được một số loại bệnh hại và kí sinh trên hạt

Hiện nay, lúa đông xuân đang trong thời kỳ đẻ nhánh rộ. Bà con nông dân đang tập trung chăm sóc giúp cây lúa đẻ nhánh khỏe, tập trung và tăng tỷ lệ nhánh hữu hiệu nhằm đạt năng suất cao nhất.

Triệu chứng: Lúa sau cấy giai đoạn hồi xanh, đẻ nhánh xuất hiện một số khóm hay cả ruộng lúa lá bị úa vàng hoặc chết. Khi nhổ các khóm lúa trên thấy; lá chuyển sang vàng tối, rễ thâm đen và có mùi tanh đặc trưng.

Tên khoa học: Scirpophaga incertulas Walker. Là loại sâu hại chính gây hại trên lúa, ở vụ xuân gây hại chủ yếu trên trà xuân muộn, vụ mùa gây hại hầu hết các trà lúa đặc biệt trà lúa mùa trung, chính vụ và mùa muộn.

Thực tế cho thấy, việc xác định lượng phân bón cung cấp cho cây trồng đảm bảo đủ và cân đối phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như nhu cầu của cây trồng, đặc điểm đất đai, điều kiện thời tiết… Vì vậy, nông dân cần tìm hiểu, đánh giá một cách kĩ lưỡng và chính xác những yếu tố này khi bón phân cho cây trồng.

Ốc bươu vàng là đối tượng dịch hại nguy hiểm đối với lúa, đặc biệt là các vùng trũng thấp trồng lúa ở các tỉnh phía Bắc trong vụ xuân và lúa vụ mùa. Với những vùng bị ốc hại nặng, năng suất lúa có thể bị thiệt hại tới 30%.

Vụ đông xuân tại các tỉnh miền núi phía Bắc thường phải đối diện với thời tiết rét đậm, rét hại khiến nhiều diện tích mạ và lúa mới cấy bị chết.

Vụ xuân muộn gieo cấy ở các tỉnh phía Bắc chủ yếu là các giống lúa thuần, tuy năng suất các giống lúa thuần không cao bằng giống lúa lai nhưng có ưu điểm là năng suất, chất lượng ổn định, thích nghi rộng với nhiều loại đất khác nhau, khả năng chống chịu với điều kiện thời tiết, dịch bệnh cao, thích hợp với trình độ thâm canh trung bình đến khá, phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật của đa số hộ nông dân.

Cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng, cần sử dụng 16 nguyên tố, C, H, O chiếm cao và có trong tự nhiên. Còn lại 13 nguyên tố cần phải bổ sung

TH3-3 là giống lúa lai hai dòng do PGS. TS Nguyễn Thị Trâm cùng các cộng sự tại Viện Sinh học nông nghiệp (Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội) chọn tạo từ tổ hợp lai T1S96/R3, được công nhận là giống quốc gia và được cấp bằng bảo hộ giống cây trồng mới.

Trong bài viết dưới đây, PGS,TS Thái Duy Ninh không chỉ tổng hợp các nguyên nhân gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, mà còn đưa ra lời khuyên giúp nông dân đề phòng những bệnh này cho lúa.

Thời vụ gieo phù hợp cho các giống ngô có TGST ngắn hiện nay từ 25-9 đến trước 5-10 là phù hợp, cho năng suất cao, hiệu quả