Kỹ Thuật Tưới Tiết Kiệm Nước Cho Cà Phê
Thời điểm này, nông dân cà phê đang tất bật bước vào mùa tưới. Thời tiết khô hanh, cộng với những thiếu hụt về nguồn nước luôn là nỗi lo lắng của bà con, nhất là khi nước tưới trở thành vấn đề quan trọng quyết định năng suất, chất lượng cà phê.
Vào cuối mùa khô, đầu mùa mưa là giai đoạn cây cà phê phân hóa mầm hoa, hình thành hoa và nở hoa, đậu quả, quả non phát triển, là giai đoạn ảnh hưởng quan trọng đến năng suất, chất lượng của cà phê.
Nếu bón phân không đủ lượng và mất cân đối thì rất dễ xảy ra hiện tượng rụng trái non làm thất thu năng suất. Thông thường mỗi mùa mưa, nhà vườn có thể bón 3 - 4 lần.
Hiện nay, diện tích cà phê già cỗi cho hiệu quả thấp của các tỉnh Tây Nguyên cần phải thanh lý lên đến hàng trăm ngàn ha. Tuy nhiên, để tái canh những diện tích cà phê bị “lão hoá” này có hiệu quả thì yêu cầu phải tuân thủ quy trình kỹ thuật được đặt lên hàng đầu.
Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên vừa nghiên cứu thành công và khuyến cáo bà con nông dân trồng cà phê một số biện pháp kỹ thuật cắt cành, tạo hình cây cà phê nhằm đạt được năng suất cao nhất, chất lượng trái tốt nhất, góp phần phòng chống sâu bệnh và kéo dài tuổi thọ cho vườn cây. Chúng tôi xin ghi lại để bà con tham khảo, áp dụng.
Những năm gần đây, nhiều vùng sản xuất cà phê của cả nước bị ve sầu gây hại nghiêm trọng, làm giảm đáng kể năng suất, sản lượng. Trước đây, người trồng chỉ biết sử dụng thuốc trừ sâu để phòng trừ nhưng hiệu quả không cao, lại tốn kém. Với những nghiên cứu mới nhất, Viện Bảo vệ thực vật đã tìm ra biện pháp phòng trừ ve sầu hại càphê hiệu quả bằng cách che phủ nylon hoặc sử dụng vôi bột.
Thiếu một trong những chất dinh dưỡng thiết yếu như đạm, lân, kali, lưu huỳnh, magiê, canxi, kẽm, sắt, đồng, mangan, molypđen...cũng đều làm cà phê vàng lá, rụng lá, rụng trái.
Bón cho cây trồng thiếu hoặc thừa đạm, lân và kali đều là không tốt. Ba nguyên tố này đều có vai trò tối quan trong trong cây trồng và vì vậy sự thiếu hay thừa chúng đều gây ra những rối loạn hay mất cân bằng trong toàn bộ quá trình đồng hóa, dị hóa của cây, trong đó có cà phê.
Ban Biên tập Y5Cafe nhận được ý kiến phản hồi của bạn Vũ Quang Lãng ở báo Nông nghiệp Việt Nam góp ý về bệnh nấm hồng gây hại. Nhận thấy ý kiến của bạn Vũ Quang Lãng rất đầy đủ và hữu dụng nên BBT đã chuyển thành bài viết để bà con trồng cà phê tham khảo.
Trong những năm qua, ngành cà phê Việt Nam đã có những bước phát triển rất nhanh về diện tích, năng suất và sản lượng. Tuy nhiên, thực tế phát triển cây cà phê ở Việt Nam đang đặt ra nhiều vấn đề bức xúc cần giải quyết. Một trong những vấn đề đó là các vườn cà phê già cỗi, suy kiệt, sinh trưởng kém, năng suất thấp và không còn khả năng cưa đốn phục hồi hay ghép cải tạo đang đe doạ chính sự phát triển bền vững của cây cà phê.
Theo các nhà khoa học, do đặc điểm sinh học của cây cà phê, phần lớn lượng rễ tập trung chủ yếu ở tầng đất mặt, chỉ sâu vào lòng đất từ 0 đến 30 cm, độ trùm của rễ biến động từ 0 đến 50 cm, nên có nhu cầu nước cao, chi phí tưới nước cho cà phê khá tốn kém, chiếm từ 25 đến 30% tổng chi phí.
Việc trồng lại diện tích cà phê già cỗi ở Tây Nguyên đang là cuộc vật lộn chưa có hồi kết, khiến cả doanh nghiệp, nhà nông đều đuối sức...
Cây cà phê được đưa vào trồng ở Việt Nam từ năm 1857, trước hết là ở một số nhà thờ tại Hà Nam, Quảng Bình, Kontum... Song mãi tới đầu thế kỷ hai mươi trở đi thì cây cà phê mới được trồng trên quy mô tương đối lớn của các chủ đồn điền người Pháp tại Phủ Quỳ - Nghệ An và sau đó là ở Đắc Lắc và Lâm Đồng
Trong cà phê vối có rất nhiều chủng loại khác nhau về kích thước lá, độ gợn sóng của phiến lá, màu sắc lá và quả, hình dạng quả, song chủng loại được trồng rất phổ biến ở nhiều nước là Robusta
Sử dụng các loại giống đã được nhà nước công nhận do cơ sở được phân công sản xuất cung cấp giống. Tiêu chuẩn vườn chọn làm vườn giống, cây chọn làm giống, quả giống đã được Bộ Nông nghiệp ban hành theo tiêu chuẩn cấp ngành
Bệnh nấm này xuất hiện ở tất cả các nơi có trồng cà phê ở Việt Nam. Triệu chứng điển hình của bệnh này là trên lá xuất hiện những vết bệnh hình tròn, trên mặt vết bệnh có một lớp bột phấn vàng màu da cam
Phẩm chất và hương vị cà phê phụ thuộc vào mấy yếu tố chính sau đây: giống, khí hậu, độ cao so với mặt biển, độ phì của đất và chế độ bón phân, độ chín khi thu hái, kỹ thuật chế biến và chế độ bảo quản. Thông thường có hai phương pháp chế biến
Cây cà phê thời kỳ kiến thiết cơ bản rất cần đạm và lân. Đạm cần thiết cho sự phát triển của thân, lá và phân cành mới. lân giúp bộ rễ phát triển mạnh, thúc đẩy sự hình thành cành gỗ, tạo cho cây cứng cáp và có nhiều cành cơ bản
Cây cà phê có nguồn gốc mọc trong rừng châu Phi, trên cao nguyên Kaffa của Ethiopia (ở độ cao 1370-1830 m). Từ đó cây cà phê được con người phát hiện và di canh đến các địa lục khác
Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên vừa nghiên cứu thành công và khuyến cáo bà con nông dân trồng cà phê một số biện pháp kỹ thuật cắt cành, tạo hình cây cà phê nhằm đạt được năng suất cao nhất, chất lượng trái tốt nhất, góp phần phòng chống sâu bệnh và kéo dài tuổi thọ cho vườn cây