Sản Xuất Tôm Giống Bằng Công Nghệ Hoạt Hoá

Anonit là một loại dung dịch được tạo ra nhờ công nghệ hoạt hoá, điện hoá nước muối loãng, trên một thiết bị đặc biệt (gọi là ECA). Đây là công nghệ mới được Trung tâm Công nghệ cao (Trung tâm KHTN&CNQG) tiếp nhận của Nga từ cuối 2002 và tạo ra bước đột phá trong việc sản xuất tôm giống năng suất cao mà không dùng kháng sinh và hoàn toàn sạch bệnh. Ứng dụng công nghệ hoạt hoá, điện hoá trong khử trùng bể trước khi thả tôm, cho thấy quá trình khử trùng nhanh hơn, triệt để hơn khi dùng các hoá chất khác nên tiết kiệm thời gian.

04/01/2012
Nuôi Vỗ Tôm Sú Bố Mẹ Theo Qui Trình Lọc Sinh Học Nuôi Vỗ Tôm Sú Bố Mẹ Theo Qui Trình Lọc Sinh Học

Trại tôm mẹ được thiết kế cần 10 - 15% diện tích mái lợp sử dụng tol nhựa mờ, xung quanh bể che kín là đủ ánh sáng cần thiết cho quá trình nuôi vỗ

04/01/2012
Biện Pháp Phòng Và Khắc Phục Bệnh Thân Đỏ Đốm Trắng Ở Tôm Sú Biện Pháp Phòng Và Khắc Phục Bệnh Thân Đỏ Đốm Trắng Ở Tôm Sú

Ở tôm sú, bệnh thường hay gặp nhất, khó ngăn ngừa và điều trị là bệnh thân đỏ đốm trắng. Theo các công trình nghiên cứu, tất cả các giai đoạn phát triển của tôm đều có thể nhiễm bệnh này. Giai đoạn phát triển mạnh nhất là từ tháng nuôi đầu tiên đến tháng nuôi thứ hai trong ao nuôi tôm thịt. Gây bệnh đốm trắng ở tôm sú do một loại virus có tên khoa học Systemic Ectodermal and Mesodorma Baculoviras (SEMBV). Virus này nhiễm cảm ở một số mô của nhiều cơ quan khác nhau có nguồn gốc trung bì và ngoại bì như: mang, lớp biểu bì mô của vỏ, thần kinh, dạ dày và một số cơ quan khác trên con tôm. Trên thực tế, dù có phương pháp ngăn ngừa tốt như thế nào thì điều kiện tôm bị virus SEMBV vẫn tồn tại, đôi lúc người nuôi điều trị bằng thuốc và hóa chất cũng không ổn. Bởi vậy, việc có thể làm là ngăn chặn, tránh lây lan từ ao nuôi này sang ao nuôi khác.

03/01/2012
Phòng Trị Bệnh Chung Cho Tôm Phòng Trị Bệnh Chung Cho Tôm

Tôm hiện là một trong những loài thủy sản nuôi nhiều nhất và đem lại lợi nhuận cao cho bà con nông dân. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công cũng không ít nông dân phải lao đao vì tôm mắc bệnh. Để giúp bà con phòng tránh những hiểm họa trong nuôi tôm, chúng tôi xin giới thiệu một số bệnh và đưa ra cách phòng tránh chung giúp bà con phần nào hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra.

03/01/2012
Cách Xử Lý Khi Tôm Bị Bệnh Cách Xử Lý Khi Tôm Bị Bệnh

Quản lý việc cho tôm ăn thật chặt chẽ, khi tôm bệnh khả năng bắt mồi giảm do vậy việc cho ăn phải hết sức thận trọng, tránh dư thừa thức ăn dễ dẫn đến vấn đề thêm nghiêm trọng.

03/01/2012
Bệnh Ở Tôm Nuôi Và Đôi Lời Bàn Bệnh Ở Tôm Nuôi Và Đôi Lời Bàn

Và mục đích của hội thảo cũng đã được xác định rất rõ ngay từ đầu, qua lời phát biểu ngắn gọn của tiến sĩ Nguyễn Việt Thắng, Thứ trưởng Bộ Thủy sản, là tìm giải pháp tổng hợp phòng ngừa bệnh là chính, và nếu xảy ra bệnh, phải tìm mọi cách chữa trị .

03/01/2012
Bệnh Đầu Vàng (Yellow Head Disease) Bệnh Đầu Vàng (Yellow Head Disease)

Bệnh đầu vàng xuất hiện trên tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm rảo, tôm rằn và nhiều loại tôm khác tại Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ... Ở Việt Nam, tôm nhiễm bệnh đầu vàng nhiều lúc thời tiết thay đổi lúc giao mùa, ở những vùng nuôi ven biển độ mặn cao.

03/01/2012
Bệnh Thân Đỏ Đốm Trắng Ở Tôm Sú Bệnh Thân Đỏ Đốm Trắng Ở Tôm Sú

Ở tôm sú, bệnh thường hay gặp nhất, khó ngăn ngừa và điều trị là bệnh thân đỏ đốm trắng. Theo các công trình nghiên cứu, tất cả các giai đoạn phát triển của tôm đều có thể nhiễm bệnh này. Giai đoạn phát triển mạnh nhất là từ tháng nuôi đầu tiên đến tháng nuôi thứ hai trong ao nuôi tôm thịt. Gây bệnh đốm trắng ở tôm sú do một loại virus có tên khoa học Systemic Ectodermal and Mesodorma Baculoviras (SEMBV). Virus này nhiễm cảm ở một số mô của nhiều cơ quan khác nhau có nguồn gốc trung bì và ngoại bì như: mang, lớp biểu bì mô của vỏ, thần kinh, dạ dày và một số cơ quan khác trên con tôm. Trên thực tế, dù có phương pháp ngăn ngừa tốt như thế nào thì điều kiện tôm bị virus SEMBV vẫn tồn tại, đôi lúc người nuôi điều trị bằng thuốc và hóa chất cũng không ổn. Bởi vậy, việc có thể làm là ngăn chặn, tránh lây lan từ ao nuôi này sang ao nuôi khác.

03/01/2012
Nuôi Tôm Trong Vùng Rừng Ngập Mặn (Rừng Đước) Nuôi Tôm Trong Vùng Rừng Ngập Mặn (Rừng Đước)

Đất rừng đước là đất bãi bồi được hình thành với quá trình phân hủy yếm khí của hệ sinh thái rừng ngập kéo dài nhiều năm. Quá trình này tạo nên kết cấu đất thiếu ổn định chứa một hàm lượng lớn vật chất hữu cơ, do đó nước dễ bị thấm qua các bờ ao làm mất nước và có thể thấm nước từ ngoài vào khi triều cường. Điều này ảnh hưởng nhiều đến quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm trong ao nuôi, ảnh hưởng lớn đến quá trình phát sinh và lây lan bệnh trong vùng nuôi tôm.

03/01/2012
Xử Lý Nước Thải Nuôi Tôm Bằng Rong Biển Xử Lý Nước Thải Nuôi Tôm Bằng Rong Biển

Đây là đề tài khoa học do Tiến sĩ Phạm Văn Huyên, Phân viện khoa học vật liệu tại Nha Trang, làm chủ đề tài, được Hội đồng khoa học công nghệ tỉnh Khánh Hòa đánh giá tốt.

03/01/2012
Kinh Nghiệm Nuôi Tôm Sú Trên Ao Nổi Ở Trà Vinh Kinh Nghiệm Nuôi Tôm Sú Trên Ao Nổi Ở Trà Vinh

Thạc sỹ Trần Hoàng Phúc - Giám đốc Trung tâm Khuyến ngư tỉnh Trà Vinh đã đầu tư xây dựng mô hình nuôi tôm sú thâm canh trong ao nổi, vụ nuôi đầu tiên đạt được hiệu quả rất tốt, xin giới thiệu để bà con tham khảo.

03/01/2012
Cách Chọn Tôm Giống Tốt Cách Chọn Tôm Giống Tốt

Những năm qua, một số hộ nuôi tôm thành công nhờ mua tôm từ những trại sản xuất giống có chất lượng. Kinh nghiệm cho thấy, nếu chưa có mối quan hệ tốt với một trại đáng tin cậy, người nuôi tôm nên dựa vào một số chỉ tiêu biểu hiện mối liên quan giữa chất lượng tôm giống và sự sinh trưởng của tôm để lựa chọn được con giống tốt. Đây là yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng tôm, góp phần không nhỏ để người nuôi trồng tránh được thiệt hại không đáng có.

02/01/2012
Cách Chọn Tôm Sú Giống Tốt Cách Chọn Tôm Sú Giống Tốt

Với những “đại gia” nuôi tôm công nghiệp (như Công ty SEACO Sóc Trăng của anh em ông Lưu Thống Nhứt với cả ngàn hécta mặt nước) thì họ đầu tư rất nhiều công sức, tiền bạc cho việc chọn lựa tôm sú giống, từ lấy vài chục mẫu ở các cơ sở nổi tiếng, gởi cơ quan chuyên môn kiểm định nghiêm ngặt đến đặt hàng, tổ chức vận chuyển về điểm nuôi v.v…

02/01/2012
Tiêu Chuẩn Chọn Tôm Sú Giống Tiêu Chuẩn Chọn Tôm Sú Giống

Tôm giống tốt là yếu tố rất quan trọng để đạt năng suất cao trong khi nuôi và phòng tránh được các loại bệnh gây ra cho tôm.

02/01/2012
Bảo Quản Tôm Sau Thu Hoạch Bảo Quản Tôm Sau Thu Hoạch

Trước khi thu hoạch, tôm cần chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ và vật liệu như tấm bạt nhựa, xô, rổ nhựa, thùng cách nhiệt, nước sạch để rửa tôm, nước đá sạch để bảo quản

02/12/2011
Phòng Bệnh Cho Tôm Bằng Tỏi Phòng Bệnh Cho Tôm Bằng Tỏi

Vụ nuôi tôm đầu tiên của năm nay, gần như 100% tôm đã thả nuôi của xã Vinh Xuân đều bị chết, với tổng diện tích hơn 100 ha tôm mất trắng. Nguyên nhân là do dịch bệnh lây lan nhanh qua nguồn nước, nên tất cả các hộ đều thiệt hại

26/11/2011
Chữa Bệnh Cho Tôm Bằng Tỏi Chữa Bệnh Cho Tôm Bằng Tỏi

Cho đến nay thế giới vẫn chưa tìm ra thuốc chữa bệnh đốm trắng cho tôm. Vậy mà, sau nhiều năm trăn trở, nghiên cứu, một nông dân ở tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tìm ra bài thuốc chữa bệnh bằng tỏi, mở ra một hướng mới trong điều trị bệnh cho tôm

26/11/2011
Sử Dụng Hóa Chất, Chế Phẩm Sinh Học Đúng Cách Trong Nuôi Tôm Sử Dụng Hóa Chất, Chế Phẩm Sinh Học Đúng Cách Trong Nuôi Tôm

Trên thị trường hiện nay, nhiều loại hóa chất khi sử dụng sẽ hấp thụ mạnh oxy trong nước ao tôm hay mất hoạt tính khi gặp ánh sáng, nên người nuôi tôm cần phải tìm hiểu kỹ đặc tính của chúng để sử dụng một cách có hiệu quả nhất, tránh trường hợp làm mất oxy trong nước gây nguy hiểm cho tôm nuôi

24/11/2011
Quản Lý Bùn Đáy Ao Tôm Quản Lý Bùn Đáy Ao Tôm

Bùn là nguyên nhân chính gây ô nhiễm trong ao và là nơi phát sinh mầm bệnh. Vì vậy, quản lý tốt bùn đáy sẽ phòng tránh được những rủi ro và nâng cao năng suất tôm nuôi

17/11/2011
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú

Nuôi tôm, nuôi trồng thuỷ sản là một công việc đầy rủi ro, đặc biệt là nuôi tôm đang được phát triển theo hướng tăng diện tích, loại hình nuôi và mức độ thâm canh. Bên canh sự hấp dẫn về lợi nhuận cao, nuôi trồng thuỷ sản gặp nhiều khó khăn về môi trường và dịch bệnh, đặc biệt là ở các khu nuôi tập trung

16/11/2011
  • 8 / 10