Vì sao nhím không đẻ?
Nhím là loài động vật gặm nhấm hoang dã được thuần hóa và hiện đang được nhiều địa phương đưa vào nhân nuôi vì chúng dễ nuôi, dễ sinh sản
Do nhím ở rất sạch nên phải quét dọn chuồng trại sạch sẽ, khi vào chuồng trại cần đi ủng để đề phòng nhím vẩy lông
Kỹ thuật nuôi và chăm sóc nhím theo như kinh nghiệm của nhiều chuyên gia thì cũng khá đơn giản nhưng lại mang giá trị kinh tế cực cao.
Kỹ thuật nuôi nhím dù là cảnh hay bán thì nhất định phải nhớ hãy kiên trì nếu không sẽ rất khó có thể đem lại kết quả như mong muốn.
Nhím con sau một tháng tuổi mới bắt đầu biết tìm đến máng để ăn chung với nhím mẹ; còn thời gian trước đó nó chỉ bú mẹ mà sống
Phòng và chữa bệnh cho nhím là việc rất quan trọng của những người nuôi nhím. việc phòng bệnh cho nhím thường được đặc biệt quan tâm đến.
Bất cứ chăn nuôi giống loài gì, nếu ta biết cách chọn giống tốt để nuôi thì được coi là đã nắm được chìa khóa mở cánh cửa thành công. Riêng với việc nuôi nhím
Trong chuồng nhím cần có sẵn những thứ dụng cụ sau đây: Hang giả, Máng ăn, Máng nước, Vật để nhím mài răng
Chọn được nhím cha mẹ, cho phối giống và chuẩn bị mọi điều kiện để chăm sóc, nuôi nhím con khỏe mạnh. nhím con vừa lọt lòng mẹ hai mắt đã mở to thao láo
Nhím nuôi nhốt tại chuồng (hay lồng) nếu là giống đã được thuần hóa thì vẫn sinh đẻ bình thường như cách sinh đẻ của chúng trong môi trường hoang dã bên ngoài
Nuôi nhím bằng chuồng (hay lồng) công chăm sóc nhím không nặng nhọc, không nhiều, nếu nuôi với số lượng ít, và nhất là biết cách làm chuồng đúng kỹ thuật
Đa số các loài động vật hoang dã đều ăn tạp, nhưng chắc không có loài nào biết ăn tạp bằng nhím. Có lẽ nhờ vào khả năng ăn tạp này nên nhím mới tăng trọng nhanh
tính nhím rất nhát, dù nó ở vào tuổi trưởng thành, thân mình đã to đến mười lăm, hai mươi kí lô cũng không dám gây thù chuôc oán với ai
Với loài nhím, giống thú hoang dã nhút nhát chỉ xuất hiện vào ban đêm, vì đó là thời khắc chúng kéo cả bầy đàn đi kiếm ăn, nhưng lại kiếm ăn trong vùng yên tĩnh
Nuôi nhím, dù là giống hoang dã hay đã được thuần hóa nhiều đời, ta cũng phải nuôi nhốt chúng trong lồng hay trong chuồng nuôi nhím, nếu không chúng sẽ sổng mất
Có lẽ ở Việt Nam, nghề nuôi nhím được bắt đầu khởi sự ở “Trung tâm Nghiên cứu khoa học và sản xuất lâm nghiệp vùng Tây Bắc” từ những năm 90 của thế kỷ trước.
Tuy nhiên những năm gần đây, người chăn nuôi gặp nhiều khó khăn do giá cả thức ăn tăng cao, dịch bệnh trên gia súc gia cầm diễn biến phức tạp
Trước tình hình chăn nuôi gặp nhiều khó khăn hiện nay, người dân đã không ngừng mở ra nhiều mô hình chăn nuôi mới. Chăn nuôi nhím cũng mang lại kinh tế cao
Phong trào nuôi nhím thời gian gần đây đang bắt đầu phát triển tại một số địa phương của Khánh Hòa. Nhiều hộ nuôi vẫn chưa biết cách chăm sóc dẫn đến thất bại
Phong trào nuôi nhím đang lan rộng ở nhiều địa phương vì chúng dễ nuôi, ít bị dịch bệnh, thịt nhím là đặc sản, dễ tiêu thụ với giá cao; đầu tư chi phí thấp