Nông dân vùng cao dự trữ thức ăn cho đàn gia súc
Sau khi đập lúa, rơm được bà con xã Cán Cấu (Si Ma Cai) bó lại.
Rơm mới lấy trên nương về được phơi khô để tránh ẩm mốc.
Thời tiết vùng cao hay mưa và sương mù nên việc che đậy cho rơm rất quan trọng.
Nhiều gia đình ở Sa Pa cẩn thận cất rơm trên gác nhà, khi cần mới lấy xuống cho trâu, bò ăn.
Đồng bào dân tộc Mông ở xã Lùng Khấu Nhin (Mường Khương) chăm sóc trâu trong ngày rét.
Chú trọng giữ ấm cho nghé.
Vào mùa rét, cỏ tươi ở vùng cao Bát Xát ngày càng trở nên khan hiếm.
Người dân xã A Lù (Bát Xát) phải đi xa mới lấy được bó cỏ tươi về cho trâu.
Dù trời mưa nhưng người dân xã Tả Van (Sa Pa) vẫn đi chở rơm vì lo đàn trâu bị đói nếu mưa kéo dài.
Có thể bạn quan tâm
Nuôi hàu Thái Bình Dương đã giúp nhiều hộ dân trên sông Chà Và giàu lên nhanh chóng…
Từ vỏ cà phê, anh Nguyễn Song Vũ (38 tuổi, xã Xuân Trường, TP Đà Lạt, Lâm Đồng) chế biến thành trà cascara có giá trị kinh tế cao.
Nhà vườn Thanh Sơn ở ấp Phú Bình, xã Vĩnh Bình, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre lai tạo thành công giống xoài mới thơm ngon, đẹp mắt.
Đó là mô hình của anh Bùi Trung Hiếu ở thôn 3, xã Quảng Sơn, huyện Đắk G'Long (Đắk Nông).
Ngoài ra, phải đảm bảo chuồng trại luôn thoáng mát, nền chuồng cao ráo, thoát nước, đảm bảo ấm về mùa đông và mát về mùa hè; có diện tích mặt nước để vịt tắm