Nông dân vùng cao dự trữ thức ăn cho đàn gia súc
Sau khi đập lúa, rơm được bà con xã Cán Cấu (Si Ma Cai) bó lại.
Rơm mới lấy trên nương về được phơi khô để tránh ẩm mốc.
Thời tiết vùng cao hay mưa và sương mù nên việc che đậy cho rơm rất quan trọng.
Nhiều gia đình ở Sa Pa cẩn thận cất rơm trên gác nhà, khi cần mới lấy xuống cho trâu, bò ăn.
Đồng bào dân tộc Mông ở xã Lùng Khấu Nhin (Mường Khương) chăm sóc trâu trong ngày rét.
Chú trọng giữ ấm cho nghé.
Vào mùa rét, cỏ tươi ở vùng cao Bát Xát ngày càng trở nên khan hiếm.
Người dân xã A Lù (Bát Xát) phải đi xa mới lấy được bó cỏ tươi về cho trâu.
Dù trời mưa nhưng người dân xã Tả Van (Sa Pa) vẫn đi chở rơm vì lo đàn trâu bị đói nếu mưa kéo dài.
Related news
Từ chỗ phản ứng quyết liệt, thậm chí có người “hăm” viết đơn xin trả lại ruộng vì sợ xáo trộn, mất “bờ xôi ruộng mật”, thì nay người dân lại viết đơn xin được dồn điền đổi thửa (DĐĐT), vì những lợi ích thiết thực từ chính sách này mang lại cho nông dân.
Sau khi chia tách, thị xã Long Mỹ tiếp tục tổ chức sắp xếp lại các hợp tác xã, tổ hợp tác, tập trung cho phát triển sản xuất nông nghiệp.
Ngày 23/9/2015, tại Hải Phòng, Viện Nghiên cứu Hải sản đã tổ chức Hội thảo khoa học đánh giá kết quả điều tra nguồn lợi hải sản biển Việt Nam.
Diện tích nuôi cá thâm canh toàn tỉnh Bắc Giang hiện đạt 1.250 ha, năng suất ước đạt gần 11 tấn/ha, tăng 3 tấn/ha so với cùng kỳ năm ngoái.
Anh Nguyễn Văn Sánh ở ấp Lăng, xã Tân chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, là Phó bí thư xã Tân Chánh.