Chuối trăm nải
Cô Nguyễn Thị Thái Sơn, giảng viên Bộ môn Khoa học và Cây trồng, Khoa Nông nghiệp, cho biết:
“Tôi mua cây chuối này từ TP. Cần Thơ đem về trồng.
Từ lúc trồng chuối đến khi ra buồng khoảng 5 tháng.
Mỗi buồng hơn 100 nải, đeo san sát quanh buồng chuối và chín từ từ. Khi chín, chuối rất thơm, ăn có vị ngọt. Giống chuối này còn được trồng làm cây kiểng cũng rất đẹp và lạ”.
Tại Khu thực nghiệm, các giảng viên và sinh viên Trường dại học An Giang trồng nhiều cây ăn trái và các loại rau ăn lá, như:
Gấc, đu đủ, cải, rau muống, dưa hấu… phục vụ cho việc nghiên cứu, thực hành và làm đề tài tốt nghiệp.
Có thể bạn quan tâm
Cây keo lai rất dễ trồng, nhưng hiệu quả mang lại rất cao. Một chu kỳ trồng keo lai chỉ mất 5 năm, nhưng trữ lượng đạt khoảng 300m3/ha. Gỗ của keo lai thẳng, màu vàng có vân, có giác lõi phân biệt, gỗ có tác dụng nhiều mặt.
Với số vốn lận lưng ban đầu chỉ một con bò sữa, sau hơn 10 năm chăn bò, anh Nguyễn Thanh Phong (SN 1981, ở xã An Vĩnh Ngãi, Long An) đã trở thành tỷ phú và thành lập “ngân hàng bò” hỗ trợ thanh niên địa phương lập nghiệp.
Các tỉnh Tây Nguyên đã phối hợp với Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp duyên hải Nam Trung bộ xác định một số giống sắn mới, có năng suất cao, cùng khả năng chống chịu tốt với điều kiện hạn hán, để trồng đại trà ở Tây Nguyên.
Vừa qua, nhiều hộ dân ở xã Quảng Sơn (huyện Đắk G’long, Đắk Nông) đã bị khoảng 10 đối tượng từ vùng khác tới hành hung, phá hoại hoa màu trồng trên nương rẫy gây bức xúc và lo lắng trong nhân dân địa phương.
Vi khuẩn gây bệnh bạc lá và bệnh đốm sọc phát sinh phát triển trong điều kiện nhiệt độ 26 - 31 độ C và ẩm độ 80 - 90%, bệnh thường gây hại nặng vào giai đoạn lúa đòng - trỗ.