Không tái canh giống điều kém chất lượng
Sự phát triển ồ ạt của các cơ sở cung cấp điều giống đang đặt ra nhiều thách thức cho việc tái canh vườn điều.
Chỉ số đường huyết của nhân điều thuộc mức thấp nên có thể sử dụng như là một phần của chế độ ăn lành mạnh.
Cây điều vừa dễ trồng, vừa không kén đất, phù hợp với điều kiện địa hình đất dốc, ít màu mỡ và khô hạn.
Bà con cần bón phân đầy đủ, chú trọng nhiều phân đạm và phân lân, kết hợp mọi loại chất hữu cơ bón lót.
Hiện nay đang vào thời điểm cây điều ra bông đậu trái, song thời tiết lạnh, sương mù làm một số bệnh gây hại trên cây điều như: thán thư, bọ xít muỗi đỏ, bọ trĩ phát triển mạnh.
Điều là cây công nghiệp dài ngày, là một trong những cây xuất khẩu mũi nhọn của nước ta hiện nay. Diện tích trồng điều của cả nước khoảng 450.000 ha với sản lượng hàng năm 400.000 tấn nguyên liệu và hiện đang đứng đầu trong các nước xuất khẩu nhân điều, đưa lại nguồn lợi không nhỏ cho cả người trồng lẫn các doanh nghiệp kinh doanh XNK.
Theo chiến lược phát triển cây điều, đến năm 2010, diện tích đạt 450.000 - 500.000ha, năng suất trung bình 1,5 tấn/ha (vùng thâm canh giống cao sản đạt 2 tấn/ha), sản lượng dự kiến 650.000-700.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu 650 - 700 triệu USD...
Nhân điều được thế giới đánh giá như là hạt quý nhất trong các loại hạt. Nhu cầu cao của thị trường thế giới trong những năm gần đây làm giá tăng, đơn hàng tăng khiến người trồng điều phấn khởi.
So với mọi năm, vào thời điểm này nhiều vườn điều tại Bà Rịa - Vũng Tàu đã thu hoạch xong. Nhưng năm nay, điều chỉ mới bắt đầu ra hoa, trong khi đó mùa mưa đang đến, nhà vườn đang thấp thỏm lo âu.
Khoảng cách: khoảng cách thích hợp để trồng Điều là cây cách cây 3m, hàng cách hàng 9m. Trồng điều theo hướng Bắc –Nam để cây nhận được nhiều ánh sáng nhất.
Theo Quyết định 39 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về định hướng chiến lược phát triển cây điều, đến năm 2010, diện tích điều ổn định ở mức 350.000ha
Điều thường rụng lá già và ra hoa cùng lúc. Do đó các chế phẩm bón qua lá sẽ thúc đẩy nhanh sự hình thành và phát triển lá và hoa, có tác dụng tăng năng suất điều đáng kể. Bón phân qua lá cũng có tác dụng tăng khả năng đậu quả và nuôi quả
Mục đích của việc này nhằm chủ động xác định thời điểm hết mùa mưa, qua đó tác động những biện pháp kỹ thuật điều khiển cây Điều ra hoa không bị (hoặc ít bị ảnh hưởng của mưa).
Cây điều được du nhập trồng tại Việt Nam ở miền Đông Nam Bộ khoảng 80 năm và hiện nay được trồng nhiều ở các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Thuận và các tỉnh dọc theo duyên hải Miền trung
cây điều được đưa vào trồng ở miền Nam Việt Nam từ thế kỷ 18, mãi đến 1975 khi cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước thắng lợi. Cây điều chính thức là cây trồng trong danh mục được trồng lại trong các khu rừng bị phá hoại bởi bơm đạn