Chăn nuôi gà hữu cơ là gì
Chăn nuôi gà hữu cơ là khái niệm khá mới mẻ tại Việt Nam. Tuy nhiên, rất có thể gia đình nhà bà con đã và đang áp dụng hình thức chăn nuôi này mà không hề hay biết. Vậy thực tế, chăn nuôi gà hữu cơ là gì?
Nuôi gia cầm trên đệm lót sinh học đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng để tăng năng suất trứng và thịt, đặc biệt góp phần bảo vệ môi trường.
Một số điều cần lưu ý khi chăn nuôi gà đẻ và gà con
Kỹ thuật trong việc chăn nuôi là yếu tố ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng, sự phát triển của gà, đặc biệt gà thương phẩm giống thì mọi kỹ thuật, khâu chuẩn bị chuồng trại cho tới thức ăn lại càng được quan tâm nhiều. Hiện nay có rất nhiều loại giống gà thương phẩm cho năng suất kinh tế cao như gà nòi, gà sao, gà hồ…mỗi loại mang đặc trưng và hiệu quả kinh tế khác nhau.
Bệnh do virus nhóm cận họ Oncoviridae thuộc họ Retroviridae gây ra, phát triển tốt trên phôi gà và môi trường tế bào. Virus tồn tại được trong nhiều tháng ở 70C. Gà bệnh thải dãi rớt, phân làm lây bệnh, đặc biệt là gà con có thể bị nhiễm bệnh từ gà mẹ truyền qua trứng.
Đây là bệnh viêm hoại tử niêm mạc ruột do vi khuẩn Clostrium perfringens typ C (Gram +) gây ra ở gà thuộc mọi hình thức chăn nuôi. Ở trong các trường hợp cấp tính phân lập được vi khuẩn yếm khí Clostrium perfringens sinh độc tố α, β, y- toxin. Bào tử vi khuẩn là loại chịu nhiệt, có thể sống trong nước sôi trong vòng 2 giờ.
Khi gà con sắp nở, bà con cần chú ý đến một số bệnh lý khi ấp trứng để chủ động điều chỉnh lượng thức ăn cho gà bố mẹ.
Mô hình nuôi gà thả vườn thường mang đến gà với chất lượng cao, đáp ứng được những yêu cầu khắt khe nhất của người sử dụng. Tuy nhiên, để có thể thành công với hình thức chăn nuôi này, bạn cần chú ý đến một vài yếu tố dưới đây.
Bệnh Ornithobacterium là một bệnh nhiễm trùng của gà và gà tây gây ra do vi khuẩn Ornithobacterium Rhinotracheale (ORT). Mức độ nghiêm trọng của bệnh phụ thuộc vào khả năng gây bệnh của các chủng virus, vi khuẩn kế phát, các vấn đề thông gió, độ tuổi bị nhiễm bệnh và đặc biệt là thời gian can thiệp chữa trị có kịp thời hay không cùng với đó là việc dùng thuốc đúng và phù hợp.
Để đánh giá phẩm chất đàn gà cần đánh giá chất lượng thịt từng bộ phận của thân thịt. Mổ gà khảo sát và xác định thành phần thân thịt gồm có:
Bệnh giun đũa ở gà do Ascaridia galli ( Schrank , 1788) thuộc lớp giun tròn gây ra. Giun đũa gà là bệnh phổ biến xảy ra ở tất cả các lứa tuổi và khắp nơi trên thế giới.
Theo các chuyên gia ngành gia cầm, để nuôi gà đẻ trứng đạt năng suất trứng cao, chất lượng tốt, cho hiệu quả cao người chăn nuôi cần quan tâm một số yếu tố cơ bản sau đây:...
Ngay trong tuần đầu, gà con phải tập làm quen với thức ăn, nước uống và các điều kiện ngoại cảnh rất khác biệt so với môi trường máy ấp nhằm giúp gà hoàn thiện các chức năng sinh lý để chúng sinh trưởng và phát triển tốt.
Khẩu phần ăn cho gà cần bổ sung đầy đủ khoáng và vitamin vì chúng có vai trò lớn trong việc hình thành cấu trúc cơ thể, từ cấu trúc của xương đến việc tạo thành vỏ trứng (Ca, P) cho đến chất chống oxy hoá (vitamin E). Nếu thiếu dinh dưỡng một cách nghiêm trọng có thể gây ra những hội chứng đặc trưng ở gà là chậm lớn, lông xấu, giảm sản lượng trứng hoặc giảm tỉ lệ ấp nở.
Sau khi gà nở hết không nên cho ăn trong 24 giờ đầu để gà tiêu hết lòng đỏ. Tuy nhiên, cần cho uống nước bằng cách đặt vài cái ly trong đựng đầy nước sạch úp ngược vào cái đĩa để nước rỉ ra dần.
Do chỉ nhắm đến phục vụ tiêu dùng trong nhà khi cần mà ít hướng đến cung ứng cho thị trường nên đàn gà nòi trong mỗi hộ nuôi không đáng kể, gà mẹ lại đẻ ít và tự ấp, trứng không được tuyển chọn, bảo quản tốt nên tỷ lệ nở thấp. Khi đàn gà con nở, gà mẹ tự nuôi, ít được chăm sóc nên tỷ lệ sống cũng bị hao hụt mạnh.
Gà rừng rất nhút nhát, mặc dù đã được thuần dưỡng nhưng bản tính này của chúng không hề thay đổi, vì vậy cần chú trọng đến khâu chăm sóc nhằm giúp cho đàn gà dần thích nghi với con người và dễ thuần dưỡng. Gà rừng rất khó nuôi và rất khó sinh sản, vì thế chúng ta nên nuôi gà rừng đã thuần chủng từ đó nhân rộng thêm. Mỗi năm gà mái chỉ đẻ 2 lứa, mỗi lứa từ 8-10 trứng nên khó nhân giống, tuy nhiên để có thể tự sản xuất con giống, cần chăm sóc kỹ và kiểm tra nhiệt độ khi gà ấp trứng. Ổ đẻ cho gà đẻ được lót bằng rơm hoặc trấu, nhằm tránh cho gà đẻ và ấp tự nhiên làm cho trứng dễ hư hỏng, không đạt hiệu quả.
Thức ăn đậm đặc là loại thức ăn có tỷ lệ protein cao, giàu khoáng, vitamin, có chất kích thích ngon miệng, mùi vị thơm để phối trộn với bột ngũ cốc theo tỷ lệ phù hợp thành thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh nuôi các loại gà.