Một số giống gà hướng thịt ngoại nhập ở Việt Nam
Một số giống gà hướng thịt ngoại nhập ở Việt Nam
Bệnh Marek là một bệnh truyền nhiễm của gà do một loại vi rút thuộc nhóm herpes (hecpec) gây ra. Đặc trưng của bệnh là sự tăng sinh cao độ tế bào limphô dưới hình thức khối u ở tổ chức thần kinh ngoại biên, các cơ quan nội tạng, da và cơ làm xuất hiện các triệu chứng rối loạn vận động và bại liệt. Tùy thuộc độc lực của vi rút và sức đề kháng của cơ thể, bệnh có thể ở thể cấp tính, hoặc mãn tính.
Gà H’Mông hay còn gọi là gà Mông, gà Mông đen hay gà Mèo là một giống gà nội địa của Việt Nam có nguồn gốc ở miền núi phía Bắc, được dân tộc H’Mông nuôi thả quảng canh, chúng nuôi giữ giống gốc là một trong những giống gà đặc sản. Giống gà H’Mông là giống gà quý hiếm, có đặc điểm là thịt đen, xương đen, hàm lượng mỡ trong thịt ít, thịt chắc và thơm ngon vào bậc nhất trong các giống gà ở Việt Nam hiện nay. Ngoài việc sử dụng làm thực phẩm, người tộc H’Mông còn nấu cao để bồi bổ sức khỏe. Hiện nay gà H’Mông thương phẩm được coi là món ăn đặc sản.
Theo các chuyên gia ngành gia cầm, để nuôi gà đẻ trứng đạt năng suất trứng cao, chất lượng tốt, cho hiệu quả cao người chăn nuôi cần quan tâm một số yếu tố cơ bản sau đây:
Giai đoạn gà hậu bị từ 1 ngày tuổi đến 18 - 20 tuần tuổi là giai đoạn quan trọng nhất chuẩn bị cho đàn gà sinh sản phát triển tốt và khả năng sinh sản cao. Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc gà trong thời gian từ lúc mới nở đến khi đẻ trứng quyết định tuổi đẻ trứng đầu, số trứng đẻ ra và trọng lượng trứng…
Với nhu cầu sử dụng trứng gà nhiều như hiện nay, việc làm kinh tế từ chăn nuôi gà đẻ cũng là một cách thức giúp bà con cải thiện được thu nhập và kinh tế của gia đình.
Với những đặc điểm sinh học như: thân nhiệt cao, cường độ trao đổi chất mạnh, tốc độ tiêu hóa thức ăn nhanh, tuần hoàn máu nhanh, hô hấp mạnh, linh hoạt và rất nhậy cảm với tác động của môi trường nên trong chăn nuôi gia cầm đòi hỏi cần phải cung cấp một khẩu phần thức ăn cân đối, không thiếu, không dư thừa, thức ăn phù hợp với trạng thái sinh lý và tình trạng năng suất của chúng...
Trong quá trình chăn nuôi gia cầm, việc lựa chọn thức ăn phù hợp, phương thức cho vật nuôi ăn, cách nhận biết và phòng bệnh để đạt được hiệu quả kinh tế cao luôn là những vấn đề được người chăn nuôi quan tâm.
Bệnh Ký sinh trùng đường máu ở gà hay còn gọi là bệnh sốt rét gà, xuất hiện trên khắp thế giới, thường xảy ra nhiều ở các nước Châu Á, đặc biệt là các nước trồng lúa nước. Bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường tập trung vào mùa nóng ẩm từ tháng 2 đến tháng 7 hàng năm. Bệnh có thể xảy ra ở phạm vi rộng có tính chất vùng, nhưng tỉ lệ lây lan trong đàn chậm tùy thuộc vào ký chủ trung gian truyền bệnh. Tỉ lệ nhiễm bệnh từ 15 - 20%, tỉ lệ tử vong rất cao tới 70% đối với gà nhỏ, 5 - 20% đối với gà trưởng thành, gà đẻ.
Mùa hè nóng bức, sức ăn của gà giảm, gà đẻ trứng sẽ ít. Để gà đẻ trứng nhiều, hộ chăn nuôi cần tạo chuồng trại thoáng mát, sạch sẽ.
Bệnh do vi khuẩn Pasteurella multocida gây ra. Bệnh thường xảy ra khi thời tiết thay đổi, cơ thể gà giảm sức đề kháng, thường lây qua đường hô hấp, tiêu hoá, vết thương ngoài da hoặc tiếp xúc với gà bệnh.
Theo các chuyên gia ngành gia cầm, để nuôi gà đẻ trứng đạt năng suất trứng cao, chất lượng tốt, cho hiệu quả cao người chăn nuôi cần quan tâm một số yếu tố cơ bản sau đây:
Gà gầy, còi cọc, xù lông, tiêu chảy phân loãng, phân lẫn máu, phân sống do niêm mạc ruột bị tổn thương.
Nuôi gà sinh sản hướng thịt (giống BE, AA, Isa, ROSS, SASSO...) được chia thành 5 giai đoạn: gà con, gà giò (hậu bị đẻ), gà đẻ khởi động, gà đẻ pha I và gà đẻ pha II. Ứng với mỗi giai đoạn nuôi có tiêu chuẩn khẩu phần thức ăn kèm theo.
Nhiều hộ nuôi gà tại xã Bình Nhâm, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương đang sử dụng nước tỏi cho gà uống để phòng, chữa bệnh cúm rất hữu hiệu.
Có 2 loại stress, loại có lợi và loại gây hại. Trong chăn nuôi gà công nghiệp, con người triệt để khai thác stress có lợi để gà hay ăn, chóng lớn, đẻ nhiều như các loại thuốc bổ, thuốc tăng trọng bao gồm các vitamin, các axit amin bổ sung, v.v.