Sẽ đầu tư xưởng sơ chế tại Hợp tác xã ca cao Thống Nhất
Theo đó, hợp tác xã sẽ được hỗ trợ 50% kinh phí để đầu tư phương tiện, máy móc trong sơ chế ca cao.
Hiện hợp tác xã đã chọn được địa điểm đầu tư và đang tiếp tục triển khai các bước tiếp theo để đưa dự án vào thực tế.
Theo kế hoạch, khi xưởng sơ chế đi vào hoạt động, hợp tác xã sẽ là điểm thu mua, sơ chế cho nông dân trồng ca cao của các huyện, thị:
Thống Nhất, Trảng Bom, Xuân Lộc và TX.Long Khánh.
Hợp tác xã sẽ ký kết hợp đồng với doanh nghiệp và cam kết bao tiêu sản phẩm cho nông dân với giá ổn định.
Hợp tác xã đang là đầu mối thu mua ca cao của 70 xã viên với diện tích khoảng 60 hécta.
Có thể bạn quan tâm
Lê Sơn Hải trồng chè theo cách truyền thống tại xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên với khát vọng xây dựng nhãn trà hữu cơ.
Với hương vị thơm ngon, lạ miệng, càng để lâu càng ngọt và mềm, giống mít ruột đỏ Indonesia được nhiều người ưa chuộng, mặc dù giá cao gấp đôi, gấp 3
Khởi nghiệp thành công với mô hình trồng và bao tiêu sản phẩm rong nho, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Có niềm đam mê riêng là trồng tảo xoắn. Nhờ nghề tay trái, thầy giáo say mê loại tảo “thần kỳ” kiếm thêm cả chục triệu đồng mỗi tháng.
Trang trại tôm của gia đình ông hiện cho thu nhập khoảng 1 tỷ đến 1,5 tỷ đồng/năm. Năm 2019, ông là nông dân được vinh danh Nông dân Việt Nam xuất sắc.