Trang chủ / Tin tức / Mô hình kinh tế

Nuôi Tôm Chân Trắng Ở Ấn Độ: Nguy Cơ Dịch Bệnh

Nuôi Tôm Chân Trắng Ở Ấn Độ: Nguy Cơ Dịch Bệnh
Ngày đăng: 27/06/2012

Trước thực trạng ngày càng nhiều người nuôi tôm ở Ấn Độ chuyển sang nuôi tôm chân trắng, nhiều chuyên gia lên tiếng cảnh báo người nuôi thận trọng trong từng khâu sản xuất mới có thể duy trì sản lượng cao. 

Ba năm trước, nhiều người nuôi tôm ở nước này đã chuyển sang nuôi tôm chân trắng sau sự sụp đổ của tôm sú. Mặc dù không có thống kê chính thức nhưng ước tính 80% số hộ nuôi tôm ở nước này đang nuôi tôm chân trắng. 

Tôm chân trắng đang phá vỡ tất cả các kỷ lục của ngành nuôi trồng thủy sản ở Ấn Độ. 

So với tôm sú, tôm chân trắng cho sản lượng cao hơn và thời gian nuôi ngắn hơn. Đây là lý do chính giải thích tại sao nhiều hộ nuôi tôm ở Ấn Độ chuyển từ tôm sú sang nuôi tôm chân trắng. Mặc dù nuôi tôm chân trắng phải đăng ký nhưng nhiều hộ nuôi không đã không đăng ký với Cơ quan Nuôi trồng thủy sản ven biển (CAA). Người nuôi tôm chân trắng ở Trung Quốc và Thái Lan đã từng đạt sản lượng cao trước khi gặp khủng hoảng. Người nuôi tôm ở Ấn Độ cũng cần lưu ý rằng đây là một loài ngoại lai và cũng dễ lây nhiễm dịch bệnh. Do vậy, người nuôi tôm cần duy trì cân đối giữa diện tích ao và số lượng tôm nuôi. 

Viện nghiên cứu Thủy sản Trung ương (CIFR) đang khuyến cáo người nuôi chỉ nuôi với mật độ 60 con/m2 nhưng nhiều người đang thả nuôi với mật độ 100 con/m2


Có thể bạn quan tâm

Hiệu quả từ chương trình hỗ trợ heo giống của huyện Bến Lức Long An Hiệu quả từ chương trình hỗ trợ heo giống của huyện Bến Lức Long An

Từ năm 2015 UBND huyện Bến Lức, tỉnh Long An đã chỉ đạo cho Phòng Nông nghiệp và PTNT cùng với Trạm Khuyến nông tổ chức thực hiện chương trình hỗ trợ heo giống chất lượng cao cho bà con chăn nuôi tại các xã quy hoạch phát triển chăn nuôi của huyện.

05/10/2015
167 hộ phát triển mô hình con nuôi đặc sản 167 hộ phát triển mô hình con nuôi đặc sản

Thực hiện chuyển dịch cơ cấu con nuôi có giá trị kinh tế cao, xã Thiệu Hợp đã tổ chức cho một số hộ dân học tập kinh nghiệm mô hình nuôi con nuôi đặc sản: rùa, ba ba, rắn, nhím...

05/10/2015
Ứng dụng khoa học công nghệ trong chăn nuôi Hiệu quả kép Ứng dụng khoa học công nghệ trong chăn nuôi Hiệu quả kép

Ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào chăn nuôi không những giúp người chăn nuôi giảm chi phí đầu tư, tăng sức đề kháng cho vật nuôi, mà còn góp phần cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước do chất thải trong chăn nuôi gây ra...

05/10/2015
Doanh nghiệp ngành nông nghiệp ĐBSCL củng cố nội lực để vững vàng hội nhập đổi mới sáng tạo Doanh nghiệp ngành nông nghiệp ĐBSCL củng cố nội lực để vững vàng hội nhập đổi mới sáng tạo

Kỳ cuối: Đổi mới sáng tạo Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có hơn 70% dân số tham gia hoạt động nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và các ngành liên quan.

05/10/2015
Biện pháp xử lý rơm rạ để hạn chế lúa bị ngộ độc hữu cơ Biện pháp xử lý rơm rạ để hạn chế lúa bị ngộ độc hữu cơ

Do nắng hạn nên vụ lúa Hè – Thu năm 2015 trên địa bàn thành phố Tân An (Long An) gieo sạ trễ hơn dự tính. Tính đến ngày 23 tháng 9, diện tích thu hoạch khoảng 2.000 ha trên diện tích 2.895 ha gieo sạ.

05/10/2015