Nuôi Thủy Sản Còn Nhiều Rủi Ro
Thủy sản được xem là thế mạnh thứ hai sau cây lúa và cũng là lĩnh vực tạo ra mục tiêu cho chuyển dịch kinh tế đột phá của ngành nông nghiệp Hậu Giang với tổng diện tích nuôi khoảng 7.000 ha/năm, sản lượng từ 70.000-80.000 tấn.
Tuy diện tích tăng hàng năm không nhiều, nhưng sản lượng thì tăng khá nhanh, do được đầu tư sản xuất theo hình thức thâm canh, bán thâm canh theo hướng an toàn dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm, cùng với việc hình thành các vùng nuôi tập trung với các đối tượng như: cá tra, cá trê lai, rô đồng, thát lát…
Tuy nhiên, ngành thủy sản hiện nay cũng gặp không ít khó khăn như nguy cơ dịch bệnh, cơ sở hạ tầng kỹ thuật chưa đồng bộ; tổ chức thu mua, chế biến, xuất khẩu thủy sản chưa hợp lý; thị trường tiêu thụ chưa ổn định, mối liên kết giữa người sản xuất với doanh nghiệp chưa chặt chẽ, còn nhiều hạn chế, bất cập…
Có thể bạn quan tâm
“Trong quá trình phát triển phải luôn luôn đặt yếu tố công nghệ lên hàng đầu, đặc biệt, đối với lĩnh vực sản xuất các sản phẩm phục vụ nông nghiệp cần chú trọng công nghệ sinh học mới có tính thân thiện và bảo vệ môi trường”.
UBND tỉnh Phú Yên đã thống nhất đề xuất sử dụng tạm Bến cảng phường 6 (TP.Tuy Hòa) vào mục đích làm chợ đầu mối mua bán hải sản và phục vụ Festival Thủy sản 2014 diễn ra tại địa phương.
Từ đầu tháng 2/2014 đến nay, ngư dân Bình Thuận đã đánh bắt được mùa cá cơm bội thu. Sau mỗi chuyến đi biển, thuyền khai thác ít nhất cũng được 2-3 tấn cá, thuyền nhiều hơn lên đến cả chục tấn.
Hơn 1 tuần nay, khi vụ đông xuân vào thời kỳ thu hoạch rộ, giá lúa tại ĐBSCL đã rớt từ 200- 500 đồng/kg. Thương lái thì bỏ hợp đồng.
Sáng nay (8/3), Chủ tịch UBND tỉnh - Trưởng BCĐ Chương trình MTQG xây dựng NTM tỉnh Võ Kim Cự đã đi kiểm tra tiến độ thực hiện các tiêu chí nông thôn mới ở xã Thạch Đồng (TP Hà Tĩnh) và làm việc với cán bộ cốt cán các xã, phường có sản xuất nông nghiệp trên địa bàn TP Hà Tĩnh.