Nuôi cá thâm canh

Mô hình được thực hiện theo Đề án hỗ trợ phát triển trang trại thủy sản thâm canh cao giai đoạn 2011-2015.
Tham gia mô hình, 7 hộ nông dân được hỗ trợ một phần kinh phí mua cá giống (rô phi đơn tính, chim trắng, chép lai); mỗi ha 1.600 kg cám công nghiệp, 160 lít hóa chất, chế phẩm sinh học xử lý môi trường nước ao và hướng dẫn quy trình nuôi an toàn sinh học.
Kết quả theo dõi ban đầu cho thấy, cá sinh trưởng phát triển tốt, thức ăn và chế phẩm sinh học theo định mức hỗ trợ được giao đến tận tay người nông dân. Dự kiến tháng 12 tới sẽ cho thu hoạch.
Ngoài huyện Yên Dũng, năm nay Đề án còn được thực hiện tại 2 huyện Lạng Giang và Hiệp Hòa. Tổng diện tích 3 mô hình là 36 ha.
Có thể bạn quan tâm

Giá cam sành tăng cao, người trồng thắng đậm, nhiều nhà vườn trồng chuyên canh cây cam sành ở các xã: An Phú Tân, Hoà Tân, Tam Ngãi, Thông Hòa… huyện Cầu Kè (Trà Vinh) trở thành tỷ phú. Chính sự hấp dẫn này khiến nhiều người ở huyện Cầu Kè đang “đổ xô” lên liếp trên ruộng trồng lúa, phá bỏ vườn cây trái để trồng cam sành.

Mỗi sáng, trước lúc lùa vịt ra đồng cho ăn, chủ vịt thường chuẩn bị sẵn các thứ: cờ, bình nước, hộp cơm, bì thuốc lá, nếu “đã” hơn thì có thêm chiếc radio cà tàng.

Trong bối cảnh người chăn nuôi điêu đứng vì dịch bệnh, giá bán thấp, thua lỗ triền miên thì ở nhiều địa phương xuất hiện một số mô hình chăn nuôi mới cho năng suất, hiệu quả cao.

Nuôi trồng thủy sản vốn đã có từ lâu ở mỗi ao, hồ nuôi của người nông dân xã Minh Dân (Hàm Yên - Tuyên Quang). Tuy nhiên, nuôi trồng thủy sản theo hướng hàng hóa, đảm bảo an toàn là một vấn đề mới mà Minh Dân vừa triển khai thực hiện thành công, mở ra một hướng đi mới cho nghề nuôi thủy sản ở xã này…

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2011 - 2015 đã xác định, trong 5 năm tới, ngành Nông nghiệp vẫn được xem là ngành kinh tế mũi nhọn được quan tâm khuyến khích đầu tư.