Nuôi cá thâm canh

Mô hình được thực hiện theo Đề án hỗ trợ phát triển trang trại thủy sản thâm canh cao giai đoạn 2011-2015.
Tham gia mô hình, 7 hộ nông dân được hỗ trợ một phần kinh phí mua cá giống (rô phi đơn tính, chim trắng, chép lai); mỗi ha 1.600 kg cám công nghiệp, 160 lít hóa chất, chế phẩm sinh học xử lý môi trường nước ao và hướng dẫn quy trình nuôi an toàn sinh học.
Kết quả theo dõi ban đầu cho thấy, cá sinh trưởng phát triển tốt, thức ăn và chế phẩm sinh học theo định mức hỗ trợ được giao đến tận tay người nông dân. Dự kiến tháng 12 tới sẽ cho thu hoạch.
Ngoài huyện Yên Dũng, năm nay Đề án còn được thực hiện tại 2 huyện Lạng Giang và Hiệp Hòa. Tổng diện tích 3 mô hình là 36 ha.
Related news

Hội thảo chuyên đề “Việt Nam có nên mở rộng XK gạo?” do Viện chính sách chiến lược phát triển NN-NT (Ipsard) tổ chức mới đây, ông Nguyễn Đình Bích, chuyên gia phân tích thị trường lúa gạo, cho biết, XK gạo năm nay khó khăn.

ĐBSCL bắt đầu thu hoạch rộ lúa ĐX, có nhiều ý kiến khác nhau về giải pháp tạm trữ lúa gạo để đảm bảo việc tiêu thụ, giữ giá lúa của nông dân. NNVN đã có cuộc trao đổi với GS.TS Bùi Chí Bửu, Phó Viện trưởng Viện Khoa học nông nghiệp VN, Viện trưởng Viện Khoa học nông nghiệp Miền Nam xung quanh vấn đề này.

Sau hai năm thực hiện mô hình cấy và gieo thẳng lúa theo phương thức hàng rộng, hàng hẹp, nhiều nông dân Thái Bình đã thừa nhận hiệu quả của phương thức này, đó là: giảm 30% lúa giống, tăng năng suất 10%, giảm sâu bệnh và không còn dấu hiệu của bệnh vàng lùn, lùn sọc đen

Lũ bất ngờ lên nhanh khiến hàng nghìn nhà dân ở miền Trung bị ngập trong nước, giao thông bị chia cắt, đời sống khốn đốn. Tại tỉnh Quảng Trị, sáng 17/10 đã có gần 14.000 ngôi nhà bị ngập, nơi sâu nhất lên tới 2,5m

Hải Dương đã tuyển chọn và phát triển một số giống lúa chất lượng cao nhằm khuyến cáo, mở rộng diện tích giống lúa kháng rầy.