Nông dân huyện Đầm Dơi chuyển đổi hình thức nuôi tôm
Hai hình thức được nhiều bà con chuyển đổi nuôi là: Nuôi theo mô hình công nghiệp và mô hình quảng canh cải tiến.
Diện tích nuôi tôm công nghiệp ở huyện Đầm Dơi đầu năm đến nay đã phát triển mới 180 ha, nâng tổng số toàn huyện thời điểm này có trên 2.800 ha. Diện tích nuôi tôm quảng canh cải tiến từ đầu năm 2015 đến nay phát triển gần 1.600 ha, nâng tổng số toàn huyện có hơn 31.000 ha.
Do nuôi tôm quảng canh cải tiến có nhiều ưu điểm: không đòi hỏi kỹ thuật cao như nuôi tôm công nghiệp; kinh phí đầu tư cho một vụ nuôi không nhiều; phù hợp diện tích của nhiều người nuôi; hạn chế được dịch bệnh; năng suất ổn định, nên ngày càng có nhiều nông dân trong huyện Đầm Dơi thực hiện.
Có thể bạn quan tâm
Cùng tham khảo mô hình trồng mận An Phước năng suất cao lại vừa sạch.
Sáng 22.4, có mặt tại 3 hồ nuôi tôm thẻ chân trắng từ 1 đến 2 tháng tuổi, với tổng diện tích 2,1 ha của ông Huỳnh Văn Nắm (46 tuổi, ở thôn Huỳnh Giảng Bắc, xã Phước Hòa, Tuy Phước - Bình Định) thuốc trừ sâu vẫn còn bốc mùi, tôm chết trắng cả 3 hồ.
Sáu tháng đầu năm, sản lượng khai thác thủy sản tại hầu hết các tỉnh miền Trung đều tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước. Ngư dân các tỉnh đã tích cực đóng mới, cải hoán tàu cá để vươn khơi.
Tại huyện Trưởng Phong, mọi người đều biết thành công hôm nay của anh Đồng Trưởng Viễn gắn liền với một quãng thời gian đau buồn trong quá khứ. Anh đã từng phải hứng chịu nỗi đau khi vợ và con gái anh đều qua đời do khó sinh. Để chạy trốn khỏi nỗi buồn, anh đã bỏ công việc làm báo, chuyển về nông thôn ở ẩn. Tuy nhiên, chính bởi giai đoạn chạy trốn nỗi buồn này lại giúp anh trở thành người dẫn đầu trong nghề trồng mướp tại huyện Trưởng Phong.
Năm 2011, nước ta đã thu được về hơn 1 tỷ USD từ xuất khẩu sắn. Thấy sắn bán được, nhiều địa phương đã đua nhau mở rộng diện tích trồng sắn. Bất ngờ là năm nay Trung Quốc ngừng nhập khẩu sắn của VN, dẫn tới giá sắn bị rớt thê thảm tại nhiều địa phương.