Nông Dân Chưa Mặn Mà Với Mô Hình Nhân Nuôi Nấm Xanh
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang cho biết, dù tích cực triển khai nhưng nông dân vẫn chưa “mặn mà” với mô hình nuôi nấm xanh. Nguyên nhân do hiệu lực trừ rầy nâu của nấm chậm.
Đồng thời, phần lớn nông dân chưa tự giác nhân nuôi và sử dụng chế phẩm sinh học, mà sử dụng thuốc hóa học để đạt hiệu quả nhanh. Bên cạnh đó, giá nấm nguồn tăng và nguồn cung từ Viện Lúa ĐBSCL không ổn định.
6 tháng đầu năm 2013, tỉnh đã triển khai 15 lớp tập huấn nhân nuôi nấm xanh, với 300 nông dân tham dự. Ứng dụng mô hình nhân nuôi nấm xanh trong canh tác lúa, giúp nông dân tiếp cận phương pháp mới trong quản lý rầy nâu, sâu cuốn lá và các dịch hại khác, giảm chi phí sản xuất và hạn chế ô nhiễm môi trường.
Có thể bạn quan tâm
Theo ông Thành, thông qua 2 sản phẩm mới này, ông và các thành viên trong CLB muốn gửi đến bà con thông điệp về sự may mắn, phát tài, trường thọ trong dịp năm mới.
Ông Đặng Văn Chín (Bé Chín), Chi hội phó Chi hội Người cao tuổi ấp Bà Lắm, xã Phú Thạnh, huyện Tân Phú Đông (Tiền Giang) luôn trăn trở tìm ra giải pháp để thoát nghèo ngay trên mảnh đất quê hương.
Anh cho biết: Sau nhiều vụ nuôi tôm sú thất bại, được sự động viên và hướng dẫn kỹ thuật nuôi sò huyết của người thân, vụ nuôi năm 2011
Những năm gần đây, nhiều hộ nông dân trong tỉnh Khánh Hòa đã tận dụng diện tích đất vườn để xây dựng chuồng trại, phát triển chăn nuôi heo rừng. Tuy nhiên, khác với cách nuôi heo thịt của những hộ đi trước đã làm, gia đình chị Lê Thị Nhịn ở xã Diên Phú, huyện Diên Khánh (Khánh Hòa)
Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm trong lĩnh vực thủy sản năm 2013, Chi cục Nuôi trồng thủy sản triển khai dự án hỗ trợ xây dựng mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng theo tiêu chuẩn VietGAP trên diện tích 12ha tại cơ sở nuôi tôm của hộ ông Nguyễn Đăng Nhân, ấp Ông Tô, xã Phước Thuận (huyện Xuyên Mộc, Bà Rịa - Vũng Tàu).