Đức giúp Việt Nam bảo tồn rừng và hệ sinh thái ven biển

Bảo vệ tổng hợp vùng ven biển và rừng ngập mặn đồng bằng sông Cửu Long nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu (ICMP) giai đoạn 2.
Các dự án hợp tác do Đức hỗ trợ dưới dạng tư vấn kỹ thuật nhằm phát triển năng lực cá nhân, tổ chức, mạng lưới và các tổ chức dân sự. Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học các hệ sinh thái rừng thực hiện từ 2015 - 2018 với ngân sách 4,5 triệu EUR.
Chương trình ICMP giai đoạn 2 nhằm nâng cao năng lực thể chế, tài chính và lập kế hoạch thúc đẩy phát triển vùng ĐBSCL ứng phó với biến đổi khí hậu. Tổ chức GIZ, ban quản lý dự án và Sở NN-PTNT An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang và Sóc Trăng cùng thực hiện chương trình đến năm 2017 với ngân sách 8,8 triệu EUR.
Có thể bạn quan tâm

Phó Giám đốc Trung tâm Phát triển chăn nuôi Hà Nội: Hà Nội hiện là một trong 10 địa phương có đàn gia súc, gia cầm lớn nhất cả nước với tổng đàn lợn 1,42 triệu con, đàn gia cầm thủy cầm trên 23 triệu con, đàn trâu bò gần 160.000 con.

Tết Nguyên đán Giáp Ngọ vừa qua được xem là cái Tết được mùa của người chăn nuôi heo ở TP.Sa Đéc (Đồng Tháp) khi giá heo hơi lên đến 5 triệu đồng/tạ. Với mức giá này, hầu hết người chăn nuôi heo đều có lãi. Hiện nay, nhiều hộ chăn nuôi heo trên địa bàn TP.Sa Đéc đang khẩn trương thực hiện tái đàn để phát triển sản xuất, đảm bảo cung ứng sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu thụ của người dân.

Từ trước Tết Nguyên đán đến nay, ở các xã Xuân Phước, Xuân Quang 3 (Đồng Xuân - Phú Yên) liên tục xảy ra tình trạng gà, vịt chết hàng loạt. Khác với các đợt dịch trước, đợt này nhiều gia đình bị sạch chuồng, thiệt hại kinh tế không nhỏ.

Theo thông tin từ Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Bát Xát (Lào Cai), năm 2014, huyện xây dựng kế hoạch phát triển 150 ha cây đương quy.

Năm 2014, huyện có kế hoạch nhân rộng mô hình lên tổng cộng 6.000ha. Riêng vụ Đông Xuân 2013- 2014, đã thực hiện 2.121,85ha với 3.548 hộ nông dân tham gia ở tất cả các xã trong huyện (1 xã 1 mô hình).