Bộ NN-PTNT hướng dẫn tạm thời kỹ thuật trồng cây mắc ca
Theo yêu cầu của Bộ NN-PTNT, cây mắc ca phải được trồng ở những nơi có nhiệt độ thích hợp nhất vào khoảng 20-250C, với lượng mưa bình quân năm từ 1.600 - 2.500mm. Nơi trồng cần cao hơn mặt nước biển 10 - 20m và ít có gió phơn Lào, sương muối, mưa phùn. Không được trồng mắc ca ở những nơi đất cát, ngập úng hoặc chua phèn.
Trong kỹ thuật thu hái và sơ chế bảo quản hạt mắc ca yêu cầu phải thu hoạch ngay khi trái chín, sau đó bóc vỏ trong vòng 24 giờ và đưa vào làm khô, không để hạt bị xây xát làm ảnh hưởng đến chất lượng nhân. Hạt cần chế biến ngay, nếu chưa thể làm ngay cần được bảo quản bằng cách cho vào thùng nhựa, thùng tôn có nắp đậy kín hoặc cho vào túi hút chân không, bảo quản nơi thoáng mát.
Có thể bạn quan tâm
Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) Bình Định đã tìm ra nguyên nhân gây bệnh thối thân ở cây lúa. Từ kết quả thu thập được, Chi cục cũng đã đưa ra các biện pháp phòng ngừa.
UBND TP Hà Nội vừa có Quyết định số 1400/QĐ-UBND phê duyệt mở rộng dự án Ứng dụng kết quả nghiên cứu lai tạo giống bò BBB trên nền đàn bò thịt Laisind thành đàn bò F1 hướng thịt trên địa bàn thành phố.
Trung tâm Giống Cây trồng tỉnh Sóc Trăng vừa tổ chức Hội thảo đánh giá giống lúa vụ đông xuân năm 2013-2014 tại Trại giống cây trồng Long Phú, huyện Long Phú. Hội thảo đã thu hút gần 500 nông dân, cán bộ kỹ thuật ở Sóc Trăng, Kiên Giang, Đồng Tháp, Cà Mau, Bạc Liêu…
Cùng với mở rộng diện tích vườn chuyên canh, tỉnh coi trọng việc nâng chất lượng nông sản thông qua chuyển giao kỹ thuật thâm canh, tỉa cành, tạo tán, áp dụng qui trình sản xuất theo tiêu chí VietGAP, cải thiện chất lượng giống cây ăn quả..., nhờ vậy, nhà vườn nâng thu nhập từ vườn cây ăn trái chuyên canh lên 100 đến 200 triệu đồng/ha/năm.
Phương thức gieo sạ hàng trong sản xuất lúa là một tiến bộ kỹ thuật với ưu thế giảm phần lớn công lao động nặng nhọc từ khi gieo mạ, cấy, lượng thóc giống, rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây lúa 7-10 ngày, năng suất tăng 10-15%... so với phương thức cấy truyền thống.