Khóm tăng giá, nông dân thu lãi khá
Với giá này, mỗi ha khóm đạt giá trị sản xuất khoảng 100 triệu đồng, trong đó nông dân lãi từ 50 - 60% tổng giá trị.
Ông Sáng cho biết, gia đình ông canh tác 10 ha khóm.
Trong tháng trước đã thu hoạch khoảng 15 tấn.
Từ nay đến cuối tháng, ông dự kiến thu hoạch thêm từ 10 - 15 tấn khóm, giá trị thu về từ 60 - 90 triệu đồng.
Nhờ nguồn lợi từ cây khóm mà những nông dân vào lập nghiệp trong vùng đất mới như ông Sáng đã ổn định được cuộc sống, tạo dựng nên cơ nghiệp bền vững.
Theo lãnh đạo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, địa phương đã hình thành được vùng khóm chuyên canh gần 16.000 ha, lớn nhất tỉnh.
Từ đầu năm đến nay, nông dân đã thu hoạch được gần 13.500 ha khóm, năng suất bình quân 19,6 tấn/ha và sản lượng thu hoạch gần 263.000 tấn khóm thương phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và chế biến xuất khẩu.
Có thể bạn quan tâm
Chi cục Thủy sản Đồng Tháp vừa đưa ra cảnh báo về việc cá chạch bùn có thể phát tán mầm bệnh mới cho những loài thuỷ sản hiện có của địa phương.
Đa dạng hóa các loại thủy sản nuôi, cùng với việc nắm bắt thị trường kết hợp với khoa học kỹ thuật đã đem lại nhiều hiệu quả thiết thực cho người nuôi trồng thủy sản tỉnh TT-Huế.
Để nghề sản xuất cá ngừ phát triển hiệu quả và bền vững, cần tạo sự thay đổi căn bản trong ngành sản xuất, từ “sản xuất định hướng” sang “thị trường định hướng” nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường đối với các loại sản phẩm có giá trị gia tăng.
Năm 2014, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Đồng Tháp thực hiện mô hình chăn nuôi vịt thịt an toàn sinh học gắn với tiêu thụ số lượng 14.000 con vịt thịt với tổng kinh phí thực hiện trên 385 triệu đồng tại các huyện Cao Lãnh, Tam Nông và Tháp Mười (Đồng Tháp).
Nấm linh chi được đánh giá là loại dược liệu quý, cho thu nhập cao, ngày càng được ưa chuộng trên thị trường. Tuy nhiên, trên địa bàn cả nước nói chung, Hà Nội nói riêng, việc trồng nấm linh chi vẫn còn hạn chế, quy mô nhỏ lẻ bởi sự e dè từ phía người sản xuất.