Hơn 5 tỷ đồng hỗ trợ vườn cây ăn trái đặc sản

Đã có 2.243 hộ nông dân được tỉnh hỗ trợ để giữ và phát triển vườn cây ăn trái với tổng diện tích gần 590 ha, kinh phí hơn 5 tỷ đồng.
Hiện UBND tỉnh đang tiến hành triển khai chương trình tiếp tục hỗ trợ những hộ có vườn cây ăn trái có diện tích từ 5.000m2 trở lên.
Dự kiến tới đây, UBND tỉnh sẽ ra quyết định mới thay thế Quyết định số 45. Mục tiêu của quyết định mới là sử dụng tối đa lợi thế, tiềm năng nguồn tài nguyên đất đai, lao động của tỉnh;
Đưa khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất sạch để nâng cao chất lượng, thương hiệu trái cây đặc sản Bình Dương.
Có thể bạn quan tâm

Điều đáng nói là, sau 3 năm triển khai Chương trình, một số giống lúa chất lượng cao đã được khẳng định, trở thành giống cây trồng đem lại giá trị kinh tế cao cho người nông dân.

Đây là xu hướng mà nhiều nông dân tham gia các cánh đồng mẫu lớn ở Đông Thạnh (TX Bình Minh), Xuân Hiệp (Trà Ôn), Long An (Long Hồ) cũng đang hướng đến. Tại 3 nơi đã thực hiện như Tân An Luông, Mỹ Lộc, Tân Long, diện tích sản xuất lúa VietGAP cũng tiếp tục được mở rộng thêm và nhiều nông dân rất muốn được tham gia.

Tại diễn đàn “Liên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ trái cây vùng ĐBSCL”, diễn ra ngày 31/5/2014 tại Bến Tre, bên cạnh chia sẻ về sản xuất và tiêu thụ trái cây, một số nhà chuyên môn đã đưa ra những khuyến cáo cần thận trọng đánh giá thị trường và tìm cách nâng cao chất lượng mặt hàng này. Dù xuất khẩu trái cây đang tăng cao.

Dám nghĩ, dám làm và tận dụng mọi điều kiện để khai thác hết tiềm năng của đất, lao động của gia đình, đồng thời ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi là cách mà người dân ấp 8, xã Khánh Bình Đông, huyện Trần Văn Thời đã làm để vươn lên ổn định cuộc sống.

Nắng nóng kéo dài trong mấy tháng qua đã làm cho nguồn nước tại các hồ chứa trên địa bàn tỉnh giảm mạnh. Trước tình hình này, ngành chức năng và chính quyền các địa phương đã và đang triển khai nhiều biện pháp chống hạn cho cây trồng vụ Hè Thu (HT), cũng như cung cấp nước sinh hoạt cho người và gia súc.