Hỗ trợ Quảng Ninh phòng, chống dịch bệnh thủy sản

Việc xuất cấp, quản lý và sử dụng số hóa chất nêu trên thực hiện theo quy định hiện hành.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh, 6 tháng đầu năm 2015, dịch bệnh thủy sản trên toàn tỉnh diễn ra phức tạp, chủ yếu là bệnh hoại tử gan tụy cấp tính và bệnh đốm trắng trên tôm nuôi tại thành phố Móng Cái, huyện Hải Hà, huyện Đầm Hà, thành phố Cẩm Phả, thành phố Uông Bí, thị xã Quảng Yên và huyện Tiên Yên. Toàn tỉnh đã có 598 ha nuôi tôm có tôm bị chết của hơn 793 hộ.
Để phòng, chống dịch bệnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ninh đã thường xuyên cử các đoàn công tác đi xuống cơ sở hướng dẫn và chỉ đạo các địa phương và cùng các đơn vị, cơ sở sản xuất triển khai công tác phòng chống dịch bệnh. Tính đến ngày 21/6/2015 các địa phương đã sử dụng hơn 51 tấn hóa chất để xử lý các ổ dịch.
Có thể bạn quan tâm

Hiện tại, khoai lang tím Nhật không bị sâu có giá thu mua 3.000đ/kg, thấp hơn giá thành sản xuất khoảng 3.000đ/kg. Tính ra, người trồng lỗ 60-70 triệu/ha.

Ông Đào Văn Hùng, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Bình Định, cho biết: Từ đầu tháng 5 đến nay, giá hạt điều tại địa phương tăng mạnh nên người trồng điều có nguồn thu nhập đáng kể.

Những năm trước đây, thủy sản luôn là mặt hàng nông nghiệp đứng đầu về giá trị XK. Nhưng mấy tháng đầu năm nay, vị trí dẫn đầu lại thuộc về gỗ và sản phẩm gỗ.

Các ý kiến đều bức xúc với tình trạng cá tra “nhiều nước”, tại hội nghị sơ kết một năm thực hiện Nghị định 36 của Chính phủ. Hội nghị vừa được Hiệp hội Cá tra Việt Nam tổ chức ở Cần Thơ.

Sự vào cuộc của nhiều Cty thương mại lớn ở thị trường trong nước và các DN xuất khẩu đang mang lại nhiều tín hiệu tốt cho việc tiêu thụ vải thiều năm 2015.