Gừng mất giá do cung vượt cầu

Giá gừng giảm khiến nông dân lỗ
Theo đó, giá gừng từ 27.000 - 28.000 đồng/kg (thời đầu điểm vụ) xuống còn 16.000 - 17.000 đồng/kg, sau đó lại tiếp tục giảm còn 8.000 - 9.000 đồng/kg.
Theo nhiều nông dân trồng gừng, mặt hàng này “dội chợ” do nguồn cung từ các huyện đổ về chợ đầu mối tại TP. Châu Đốc khá dồi dào.
Đây là hệ quả của việc người dân đổ xô trồng gừng khiến cung vượt cầu. Với mức giá như hiện nay, người trồng không có lãi, thậm chí bị lỗ các khoản chi phí đầu tư.
Có thể bạn quan tâm

Quảng Nam đang nỗ lực thực hiện đồng bộ các giải pháp để bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản trên địa bàn tỉnh với kỳ vọng chấm dứt kiểu khai thác tràn lan, tận diệt.

Từ đầu năm 2013 đến nay, tình hình xuất khẩu chung của cả nước gặp nhiều khó khăn, nhưng mặt hàng tôm lại có những bứt phá đầy ấn tượng, với kim ngạch xuất khẩu đạt 2 tỷ USD.

Thị phần xuất khẩu cá tra Việt Nam chiếm 97% thị trường thế giới nhưng 3 năm nay, giá xuất khẩu bình quân giảm, hàng loạt doanh nghiệp, người nuôi liên tục thua lỗ và phá sản.

Ngành cá tra từng có giai đoạn phát triển mạnh đến khó tin, mỗi hecta có thể đạt cả chục tỷ đồng và đem lại hàng tỷ USD kim ngạch xuất khẩu mỗi năm. Thế nhưng thời “dễ nuôi, dễ ăn” đã nhanh chóng đi qua sau hàng loạt “đợt bão”: giá cá sụt giảm sâu, giá thức ăn tăng, khó tiếp cận vốn vay ngân hàng…

Trong khi các hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm đang tìm mọi cách để hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường từ chất thải của vật nuôi thì người dân xã Yên Hòa (Yên Mỹ - Hưng Yên) đã và đang áp dụng thành công mô hình xử lý chất thải chăn nuôi bằng đệm lót sinh học, giúp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, tiết kiệm chi phí và hạn chế dịch bệnh, mở ra hướng phát triển chăn nuôi bền vững.