Dinh dưỡng đột phá trong chăn nuôi
Tại đây, các nghiên cứu khoa học về lợi ích của cám mới bổ sung men tiêu hóa Bio-zeemTM giúp cải thiện hiệu quả chăn nuôi qua việc giảm thiểu heo bệnh và tiết kiệm đến 6% lượng cám so với khi dùng cám thông thường đã được các nhà khoa học chứng minh.
Cám có Bio-zeemTM được người chăn nuôi đánh giá là bước đột phá mới trong lĩnh vực chăn nuôi, giúp tăng hiệu quả từ nghề nuôi heo.
Ông Lee Meng Hong, GĐ Khoa học dinh dưỡng, Cty MasanNutri-Science (cổ đông lớn nhất tại Anco và Proconco) cho biết, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người chăn nuôi, Anco và Proconco không ngừng nghiên cứu áp dụng những thành tựu KHCN để mang đến những sản phẩm mới đột phá giúp tăng hiệu quả cho người nuôi heo trong điều kiện giá heo không ổn định.
Có thể bạn quan tâm
Sở NN&PTNT TP.HCM cho biết đang triển khai thí điểm mô hình nuôi 2.000 con cá sấu nước ngọt chất lượng cao tại trại cá sấu Tồn Phát (huyện Củ Chi).
Với bản tính cần cù, chịu khó, sau khi phục viên về địa phương, anh Nguyễn Long Anh (SN 1959) ngụ ấp 2, xã Mỹ Thạnh Bắc (Đức Huệ, Long An), đã cố gắng tích góp đầu tư chăn nuôi với mong muốn cải thiện kinh tế gia đình.
Nuôi cá kèo là mô hình kinh tế được người dân xã Lương Thế Trân, huyện Cái Nước (Cà Mau) áp dụng từ vài năm trở lại đây. Theo ông Nguyễn Văn Hai - Phó Chủ tịch UBND xã, đây là mô hình sản xuất hiệu quả, ít rủi ro, tăng thu nhập bền vững, địa phương đang khuyến khích bà con nhân rộng.
Sau hơn nửa năm mày mò nghiên cứu, tìm mua giống trồng thử nghiệm, anh Vũ Nhuần ở Vạn Kiếp, phường 8, Đà Lạt đã thành công và bắt đầu thu lợi từ cây cà chua “siêu ngọt”.
Là người có ý chí vượt khó, ham học hỏi, dám nghĩ dám làm, anh Lê Thế Tĩnh (30 tuổi), ở thôn 3, xã Định Hải, huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa), mỗi năm thu nhập vài trăm triệu đồng từ mô hình chăn nuôi.